Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên)
+) nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1)
+) nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (2)
+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3)
từ (1), (2), (3) suy ra p=3 là giá trị cần tìm.
vì p+10 và P+14 đều là số nguyên tố nên có 1 trong 3 dạng:
3k,3k+1,3k+2
nếu p=3k thì p=3 suy ra p+10=13;p+14=17(là số nguyên tố)
nếu p=3k+1 thì p+14=3k+1+14
=3k+15 chia hết cho 3
do p+14>3 và p+14 chia hết cho 3 là hợp số(không thõa mãn)
nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10
3k+12 chia hết cho 3
do P+10>3 và p+10 chia hết cho 3 là hợp số(không thõa mãn)
vậy để p+10 và p+14 là số nguyên tố thì p=3
dat p = 3k; 3k+1;3k+2
+ neu p= 3k => p+10= 3k+10
p+14= 3k+14(c)
+ neu p= 3k+1=> p+10= 3k+11
p+14= 3k+15= 3(k+5)(l)
+ ne p= 3k+2=> p+10= 3k+12= 3(k+4)
p+14= 3k+14 (l)
=> p=3k
ma p la snt
=> p=3
a) Với p=2 => p+10=12 không là số nguyên tố (loại)
Với p=3 => p+10=13 và p+14=17 là các số nguyên tố (thỏa mãn)
p là số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 3
=> p có dạng 3k+1 ; 3k+2 ( k thuộc N*)
Với p=3k+1 => p+14=3k+15 chia hết cho 3 (loại)
Với p=3k+2 => p+10=3k+12 chia hết cho 3 (loại)
Vậy p=3.
a) Nếu p =2 thì p+10= 12; p+14= 16 ( loại)
Vì p là số nguyên tố nên p có dạng 3k; 3k+1; 3k+2
Nếu p =3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố) khi đó: p+10 = 13; p+14=17
Nếu p=3k+2 thì p+10= 3k+2+10= 3k+12= 3( k+4) ( vì 3 chia hết cho 3 nên 3(k+4) chia hết cho 3=> p+10 là hợp số trái với đề bài)
Nếu p= 3k+1 thì = 3k+1+14= 3k+15= 3(k+5) (vì...................................................................................................................)
Vậy.......
Chỗ vì thì bn vì như dòng trên nha, còn phần b làm tương tự
a, Th1 : P = 2 => P + 10 = 12 chia hết cho 2 => P là hợp số < Loại >
Th2 : P > 2 => P sẽ có dạng là : 3k ; 3k +1 ; 3k + 2 ( k thuộc N*)
+, Với P = 3k => P = 3 ( P là SNT ) => P + 10 = 13 ; P + 14 = 17 , là SNT < TM >
+ Với P = 3k + 1 => P + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k+5) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >
+ Với P = 3k +2 => P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k+4) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >
Vậy P = 3
b, Tương tự
Với p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
*p=3k+1=>p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3
*p=3k+2=>p+10=3k+12=3.(k+4) chia hết cho 2
Vậy p không thể >3
=>p=2 hoặc p=3
*p=2 =>p+10=12 không phải là số nguyên tố.
*p=3=>p+10=13 là số nguyên tố ; p+14=17 là số nguyên tố
Vậy p=3