Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^2+2n+6=n\left(n+4\right)-2\left(n+4\right)+14\) chia hết cho n +4
=> n+4 là U(14)
=>
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,
trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z
=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.
Nếu xy = 1 => x = y = 1,
thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,
thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,
do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,
thay vào (2), => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)
Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3
=> ĐPCM;
A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6
X = một số tự nhiên khác 0
X có giá trị bằng 1 số
Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.
n^2 +2n+6 chia hết cho n+4
tìm nghiệm của bt chia(n+4)
ta tìm được nghiệm là -4
thế nghiệm và bt bị chia
=>(-4)^2+(-4).2+6=14
=.n+4 là ước của 14=(-14,-7,-2,-1,2,7,14)
n+4=-14=>n=-18(loại vì n>0)
n+4=-7=>n=-11(loại)
n+4=-2=>n=-6(loại)
n+4=-1=>n=-5(loại)
n+4=1=>n=-3(loại)
n+4=2=>n=-2(loại)
n+4=7=>n=3(nhận)
n+4=14=>n=10(nhận)
vậy n=3;10