K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

a) (-4)² + 21 + 2x = 3⁶ : 3³

16 + 21 + 2x = 3³

37 + 2x = 27

2x = 27 - 37

2x = -10

x = -10 : 2

x = -5

b) 8 - 2x = -12

2x = 8 - (-12)

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

c) (79 + x) - 43 = -(17 - 55)

79 + x - 43 = 38

36 + x = 38

x = 38 - 36

x = 2

23 tháng 12 2023

mik c.ơn 😫😫😫😘😘😘😩🤗😚😌😌

15 tháng 10 2017

a)Vì a chia hết cho n

=> a+4 chia hết n

Khi a thuộc { 1;4}

b) Vì 3n chia hết chon nên 3n + 7 chia hết cho n

khi n thuộc { 1;7}

17 tháng 10 2017

a,

đe 25* chia hết cho 5 ta có

số chia hết cho 5 có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 nên 

* có thể là 0 hoặc 5

như vậy ta đc 2 chữ số đó là 250 và 255

Bài 1: So sánh các phân số sau mà không cần thực hiện phép tính : a) A= 54 . 107 - 53 / 53 . 107 + 54 và B= 135 . 269 - 133 / 134 . 269 + 133 b) A= 1011 - 1 / 1012 - 1 và B= 1010 + 1 / 1011 + 1 Các bạn làm nhanh hộ mk nha! –––––––––––––Thân–––––––––– @Nguyễn Huy Tú, và các bn khác nữa nha!...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau mà không cần thực hiện phép tính :

a) A= 54 . 107 - 53 / 53 . 107 + 54 và B= 135 . 269 - 133 / 134 . 269 + 133

b) A= 1011 - 1 / 1012 - 1 và B= 1010 + 1 / 1011 + 1

Các bạn làm nhanh hộ mk nha!

–––––––––––––Thân––––––––––

@Nguyễn Huy Tú, và các bn khác nữa nha! 😢😭😙😘😚😊😂😅😀😬😁😂😃😄😅😆😇😉😊☺😋😌😍😘😗😙😚😜😝😛😎😏😶😐😑😒😳😞😟😠😡😔😕😣😖😫😩😤😮😱😨😰😯😦😧😢😥😪😓😭😵😲😷😴👌✌👄👗👙👢👡👠💋💄👒🎩🎓👑💍👓👛👜👝🎒💎👞👣👟👘👔👖👕👚👪💑💏👭👬👫🏃🚶👯💃💆💇🙍🙎🙋🙆🙅💁🙇👼👰👸🎅💂👷👮👳👲👵👴👱👩👨👧👦👶👥👤👀👃👂👅💅🙏💪👐✋☝👇👆👎👊✊👋👉👈👍👏🙌💭💬💫💨💦💥💣💢💌❣💟💞💝💜💛💚💙💗💖💕💔💓❤💘😾😿🙀😽😼😻😹😸😺👾👽💀👻👺👹👿😈💩💤

2
29 tháng 4 2017

Bài 1 :

\(a\))Ta có :

\(A=\dfrac{54.107-53}{53.107+54}\)\(=\dfrac{\left(53+1\right).107-53}{53.107+54}\)\(=\dfrac{53.107+107-53}{53.107+54}\)\(=\dfrac{53.107+54}{54.107+54}=1\)

\(B=\dfrac{135.269-133}{134.269+133}=\dfrac{\left(134+1\right).269-133}{134.269+133}\)\(=\dfrac{134.269+269-133}{134.269+133}\)\(=\dfrac{134.269+135}{134.269+135}+\dfrac{1}{134.269+135}\)\(=1+\dfrac{1}{134.269+135}\)\(>1\)\(=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

~ Học tốt ~

29 tháng 4 2017

b) Ta có :

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\dfrac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=\dfrac{10^{12}-1}{10^{12}-1}+\dfrac{-9}{10^{12}-1}\)\(=1+\dfrac{-9}{10^{12}-1}\)\(\left(1\right)\)

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=\dfrac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)\(=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow A< B\)

29 tháng 9 2017

ta có các số tự nhiên có 3 chữ số có tận cùng bằng 5:

=> A={105;115;125;..;985;995}

mà mỗi phần tử cách nhau 10 đơn vị

vậy tập hợp A có:

(995-105):10+1=90 (phần tử)

26 tháng 10 2023

a) \(x+5=20-\left(12-7\right)\)

\(\Rightarrow x+5=20-5\)

\(\Rightarrow x+5=15\)

\(\Rightarrow x=15-5\)

\(\Rightarrow x=10\)

b) \(15-\left(3+2x\right)=2^2\)

\(\Rightarrow3+2x=15-4\)

\(\Rightarrow3+2x=11\)

\(\Rightarrow2x=11-3\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{2}\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(-11-\left(19-x\right)=50\)

\(\Rightarrow19-x=-11-50\)

\(\Rightarrow19-x=-61\)

\(\Rightarrow x=61+19\)

\(\Rightarrow x=80\)

d) \(159-\left(25-x\right)=43\)

\(\Rightarrow25-x=159-43\)

\(\Rightarrow25-x=116\)

\(\Rightarrow x=25-116\)

\(\Rightarrow x=-91\)

e) \(\left(79-x\right)-43=-\left(17-52\right)\)

\(\Rightarrow\left(79-x\right)-43=52-17\)

\(\Rightarrow79-x-43=35\)

\(\Rightarrow36-x=35\)

\(\Rightarrow x=1\)

f) \(\left(7+x\right)-\left(21-13\right)=32\)

\(\Rightarrow7+x-8=32\)

\(\Rightarrow x-1=32\)

\(\Rightarrow x=32+1\)

\(\Rightarrow x=33\)

g) \(-x+20=-15+8+13\)

\(\Rightarrow-x+20=6\)

\(\Rightarrow x=20-6\)

\(\Rightarrow x=14\)

h) \(-\left(-x+13-142\right)+18=55\)

\(\Rightarrow x-13+142+18=55\)

\(\Rightarrow x+147=55\)

\(\Rightarrow x=55-147\)

\(\Rightarrow x=-92\)

14 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-6}{x}\Rightarrow x=\frac{4.\left(-6\right)}{-3}=8\)

 Thế x = 8 \(\Rightarrow\frac{-6}{8}=\frac{y}{20}\Rightarrow y=\frac{\left(-6\right).20}{8}=-15\)

Thế y = -15 \(\Rightarrow\frac{-15}{20}=\frac{-15}{z}\Rightarrow z=\frac{20.\left(-15\right)}{-15}=20\)

Vậy x = 8 ; y = -15 ; z = 20

27 tháng 3 2020

a,-2x -(x-17)=34-(-x+25)

-2x-x+17=34+x-25

-3x+17=9+x

-3x-x=9-17

-4x=-8

-->4x=8

x=8:4

x=2

Vậy x=2

b,17-(16x-37)=2x+43

17-16x+37=2x+43

20-16x=2x+43

-16x-2x=43-20

-18x=23

x=23:(-18)

x=23/-18

Mà x là số nguyên nên --> x thuộc tập rỗng

c,-2x-3.(x-17)=34-2(-x+25)

-2x-3x+51=34-2.(-x)-25

-5x+51=9-(-2).x

-5x+(-2).x=9-51

-7x=-42

7x=42

x=42:7

x=6

Vậy x=6

a) 

5.(12-x)-20=30

⇒60-5x-20=30

⇒-5x=30+20-60

⇒-5x=-10

⇒x=2

b)(17x - 25 ) : 8 + 65 = 92

(17x - 25 ) : 8 + 65 = 81

17x - 25 = 16 x 8 = 128

17x = 128+25=153

x= 153:17 =9

c)

x=23

Giải thích các bước giải:

3x – 10 = 2x + 13

3x-2x=13+10

x=23

d)4(2x+7)-3(3x-2)=24

4.2x+4.7-3.3x+3.2=24

8x+28-9x+6=24

8x-9x=24-28-6=-10

=>(-1)x=-10

        x=-10:(-1)

        x=10

2 tháng 3 2020

a. \(5\cdot\left(12-x\right)-20=30\Leftrightarrow5\left(12-x\right)=50\)

\(\Leftrightarrow12-x=50:5=10\)

\(\Leftrightarrow x=12-10=2\)

b. \(\left(17x-25\right):8+65=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left(17x-25\right):8=81-65=16\)

\(\Leftrightarrow17x-25=16:8=2\)

\(\Leftrightarrow17x=2+25=27\Leftrightarrow x=\frac{27}{17}\)

c. \(3x-10=2x+13\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=10+13\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

d. \(4\cdot\left(2x+7\right)-3\cdot\left(3x-2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow8x+28-9x+6=24\)

\(\Leftrightarrow34-x=24\Leftrightarrow x=10\)

26 tháng 11 2017

gọi số HS là a ta có

vì số a chia hết cho cả 4,6 và 8 nên số a là BC 4,6,8 và 20 nhỏ hơn hoặc bằng a nhỏ hơn hoặc bằng 60

Ra có:4=22

          6=2.3

          8=23

BCNN(4,6,8)=23 . 3=24

BC(4,6,8)=B(24) = 0,24,48,72,....

hay a thuộc 0,24,48,72,.....

mà a khoảng từ 20 đến 60 

suy ra số HS = 24 hoặc 48

26 tháng 11 2017

gọi số hs là a

nếu xếp hàng 4,6,8 vừa đủ không dư bạn nào thì a chia hết cho 4,6,8

vậy a là BC (4,6,8) mà số hs từ 20 đến 60 

còn lại bạn tự tính nha mk bận cht

8 tháng 5 2019

Đầu bài thế này thì tìm x đến tết chả hết