K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

  0  m, n  0;

 =   k0

 mnk = n(m+k)

 mk = m+k

 m(k-1)=k

m  0  k  2

TH1: k = 2  m = 2 (chọn)

TH2: k 3  m =  không nguyên (loại)

 m = 2

     k = 2

     n nguyên dương tùy ý  0

5 tháng 8 2019

Sửa lại này, lúc nãy mình gõ trong Word rồi copy ra nên mất 1 số ký tự.

m/n khác 0 -> m; n khác 0

m/n = (m+k)/nk -> k khác 0

->mnk=n(m+k)

mk = m+k

m(k-1)=k

m khác 0 -> k lớn hơn hoặc bằng 2

Trường hợp 1: k=2 -> m=2 (chọn)

Trường hợp 2: k lớn hơn 2 -> m=k/(k-1) không nguyên (loại)

-> m=2; k=2; n nguyên dương tùy ý khác 0

22 tháng 11 2015

\(\frac{m}{n}=\frac{m+k}{nk}=\frac{m+k-m}{nk-n}=\frac{k}{n\left(k-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{k}{k-1}\in Z\Rightarrow k=2\Rightarrow m=2\)

khi đó

\(\frac{m}{n}=\frac{2}{n};n\in Z;n\ne0\)

27 tháng 7 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(=>m=5\)

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>n=3\)

27 tháng 7 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m =5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

14 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m = 5

Vậy m = 5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

Vậy n = 3

26 tháng 6 2015

a, ( 1/2 ) ^ m = ( 1/2) ^5 

=> m = 5

b, ( 7/5) ^n = 343 / 125

=> ( 7/5)^n = (7/5) ^ 3

=> n = 3 

Đúng cho tui nha

26 tháng 6 2015

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=>m=5

\(b.\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=>n=3

 

13 tháng 12 2017

giải nè

Image

13 tháng 12 2017

được chưa cho mình k

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

15 tháng 11 2019

b) Ta có:

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}.2=\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}.\)

\(\Rightarrow2ab=\left(a+b\right).c\)

\(\Rightarrow ab+ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ab-bc=ac-ab\)

\(\Rightarrow b.\left(a-c\right)=a.\left(c-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!