K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10.Bài 2. tìm x biết:a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

chia hết cho 10.

Bài 2. tìm x biết:

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB.

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một diểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE=50 độ và góc MEB=25 độ. Tính hóc HEM và góc BME.

 

0
29 tháng 11 2016

M A B C E I K H 1 2

a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:

     AM=ME (giả thiết)

     góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)

     BM=MC (M là trung điểm của BC)

Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)

=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)

=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)

b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:

KE=AI (giả thiết)

góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)

AM=Me ( giả thiết)

Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)

=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)

Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)

Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ

Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)

c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:

HME= MBE+ MEB

       = 50 độ+ 25 độ

       = 75 độ

Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có

HME+HEM= 90 độ

=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:

BME+ MBE+ BEM= 180 độ

=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ

Vậy HEM=15 độ

BME= 105 độ

25 tháng 3 2016

A B C M E H K I

a/

-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:

   CM=MB (gt)

   góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )

   AM=ME ( gt)

=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )

=> AC=EB

- Theo chứng minh trên 

=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )

=> AC song song BE.

b) ( câu này ko bik nhé)

c)

ta có góc BME = 180 -50-25

                       = 105 độ.

góc HEM = góc MHE - góc HME

                =90- 105 (??????)

Cậu xem lại đề nhé.

               

  

24 tháng 12 2019

a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :

BM=MC(gt)BM=MC(gt)

AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)

=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)

=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)

Mà :2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)

b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)

AI=EK(gt)AI=EK(gt)

=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)

=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KI

Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)

XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH

24 tháng 12 2019

Phần c nữa cậu ạ

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick vài cái cho lên 140 với

16 tháng 6 2016

hình tự vẽ nha bn!

a) tam giác AMC và tam giác EMB có 

AM=EM(gt), MC=MB(M là tđ của BC), góc AMC=góc EMB(đối đỉnh)

=> tam giác AMC=tam giác EMB (c-g-c)

=> AC=EB và góc MAC=góc MEB

ta có góc MAC và MEB ở vị trí so le trong

=> AC//EB

vậy AC=EB và AC//EB

b) tam giác AMI và tam giác EMK có

AM=EM (gt), góc MAI=góc MEK (AC//BE), AI=EK

=> tam giác AMI=tam giác EMK (c-g-c)

=> góc AMI=góc EMK

ta có góc AMI+ góc IME=180độ

mà góc AMI=góc EMK

=> góc EMK+góc IME=180 độ

=> 3 điểm I,M,K thẳng hàng

c) ta có góc HBE=50độ,góc MEB=25 độ=> góc BME=105 độ

tam giác HBE có góc BHE+HBE+BEH=180 độ

=> 90+50+BEH=180=> Góc BEH=40độ

=> góc HEM=góc HEB-góc MEB=40-25=15 độ