K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo mình thấy thì có thể tìm nghiệm được mà?

24 tháng 6 2020

Đề bạn ý cho trên kia mới chỉ có 1 vế thôi mà, phải có 2 vế thì mới tìm được nghiệm chứ nhỉ! =)

Bài bạn làm đó là bạn đã thêm đề rồi mà, ngoài

a, 3x + 15 = 0

b) 2x2 - 32 = 0

thì còn có thể = 1; 2; -3;...

Vậy nên, mình mới nói là bạn ý ghi thiếu đề đó! =)

#Lời khuyên thôi, không có gắt gì đâu ^^

29 tháng 4 2016

Cho 3x^2-x=0 ta co

 3x^2-x=0

x(3x-1)=0

x=0 hoac 3x-1=0

x=0 hoac x=1/3

13 tháng 5 2018

Ta có \(x^2\ge0\) \(\forall x\) \(\in R\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1\) \(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\) Đa thức M(x) >0 \(\forall x\in R\)

Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

a/4 +5/2 −3=0

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

11 tháng 5 2019

giải :

M(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)=> M(\(\frac{1}{2}\)) = 0

Thay x= \(\frac{1}{2}\)vào đa thức trên có :

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3\)

\(a.\frac{1}{4}=3-\frac{5}{2}\)

\(a.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(a=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}\)

\(a=2\)

Vậy hệ số a của đa thức trên là 2

30 tháng 5 2020

\(2+23x=0\)

<=> \(23x=-2\)

<=> \(x=-\frac{2}{23}\)

KL: \(x=-\frac{2}{23}\) là nghiệm của đa thức

1 tháng 3 2019

cho minh thay @ thanh so 2 nha.

21 tháng 4 2019

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

9 tháng 5 2018

H(x) = x2017+ x = 0

     => x(x2016+1) = 0

=> x = 0

Hoặc : x2016+1=0 thì x2016= -1( khộng tính đựơc)

Nghiệm là 0

Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!

Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi

9 tháng 5 2018

Cho H(x)= \(x^{2017}+x=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}=0\) và \(x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức H(x)