K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

\(x.x-2x+1=x^2-2x+1\)

Đặt \(x^2-2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\) là nghiệm của đa thức

26 tháng 4 2022

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 4 2019

nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\)là giá trị x thỏa mãn 

\(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right).\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức trên là  \(-1,-\frac{1}{2}\)

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

27 tháng 4 2016

a. f(x) = 0 => 2x + 3 = 0

               => 2x       = 3

               => x         = 2/3

Vậy nghiệm của f(x) lá x = 2/3

             

30 tháng 4 2018

ta có: -1 là nghiệm của đa thức D(x)

\(\Rightarrow-2.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)-7a+3=0\)

\(-2-a-7a+3\)

\(-8a+1=0\)

\(-8a=-1\)

\(a=\frac{1}{8}\)

KL: a = 1/8

26 tháng 4 2021

Ta có: 

\(\Delta'=1-9=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

hay đa thức f(x) vô nghiệm

15 tháng 5 2021

Ta có: (x + 2) (x - 1) = 0

➩ x + 2 = 0 và x - 1 = 0

    x = -2               x = 1

Vậy x = -2 và x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

Vì f(-2) = 0; f(1) = 0

15 tháng 5 2021

Thank nha

h(x) có nghiệm là 3/2
=> h(3/2) = a*(3/2)^2 -5*3/2 +3
                => a*(9/4) -15/2 +3 =0
                     a(9/4) =15/2-3
                        a= (9/2) :(9/4)
                        a = 2
                        

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)