K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

Ta có: \(\left(n+3\right)⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)\left(n-3\right)⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow n^2-9⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)

mà \(n^2-7⋮n^2-7\)

nên \(-2⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow n^2-7\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-7\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{8;6;9;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};\sqrt{6};-\sqrt{6};3;-3;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

mà \(n\in Z\)

nên \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

Vậy: Để \(\left(n+3\right)⋮n^2-7\) thì \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

17 tháng 1 2021

\(\left(2n-3\right)⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(n-5\right)+7\right]⋮\left(n-5\right)\\ mà:\left[2\left(n-5\right)\right]⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

29 tháng 6 2016

(n+ 5) chia hết (2n-1)

=>  2( n+5) chia hết (2n-1)      Giải thích k cần ghi vào bài làm ( Vì trong 1 tích chỉ cần 1 số chia hết cho số đó thì cả tích cũng chia hết cho số đó 

=> (2n+ 10 ) chia hết (2n-1)

=> (2n - 1 +11 ) chia hết ( 2n-1)

=> 11 chia hết (2n-1)

=> 2n-1 E Ư ( 11)

Vậy 2n-1 = { -1;-11;1;11}

Nếu : 2n-1 = -1 => n = 0 

        2n-1 = -11 => n = -5 

        2n-1 = 11 => n = 6

        2n-1 = 1 => n = 1

=> n = 0;1;-5;6

29 tháng 6 2016

bạn ghi lại đề dc k ạ

4 tháng 8 2016

Để 8n - 9 chia hết cho 2n + 5

=> ( 8n + 20 ) - 29 chia hết cho 2n + 5

=> 4(2n + 5) - 29 chia hết cho 2n + 5

=> 29 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(29) = { - 29 ; - 1 ; 1 ; 29 }

2n+5-29-1129
n-17-3-212

Vậy n thuộc {  - 19 ; -3 ; -2 ; 12 }

27 tháng 1 2016

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

27 tháng 1 2016

câu b là với mọi n thuộc Z

21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )