Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
=>5 chia hết cho n.
=> n thuộc Ư(5)
=>n thuộc (1;-1;5;-5)
b)-11 là bội của n-1
=>n-1 thuộc Ư(-11)
=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)
=>n thuộc (0;2;-10;12)
c)2n-1 là ước của 3n+2
=>3n+2 chia hết cho 2n-1
=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1
Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(7)
=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)
=>2n thuộc (0;2;8;-6)
=>n thuộc (0;1;4;-3)
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
Lời giải đây nè :D
Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5
=> n-1 chia hết cho n+5
Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó
=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5
=> 6 chia hết cho n+5
=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}
Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1
=> n+5 chia hết cho n-1
Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó
=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1
=>-6 chia hết cho n-1
=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}
Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2
Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D
Sau đó kết luận nhé :))
Ta có:2.n-1 là bội của 1-n
=>2-2.n+1 là bội của 1-n
=>2-2.n+1 chia hết cho 1-n
=>2(1--n)+1 chia hết cho 1-n
Mà 2(1-n) chia hết cho 1-n
=>1 chia hết cho 1-n
=>1-n\(\in\)Ư(1)={-1,1}
=>n\(\in\){2,0}