K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Ta có:2.n-1 là bội của 1-n

=>2-2.n+1 là bội của 1-n

=>2-2.n+1 chia hết cho 1-n

=>2(1--n)+1 chia hết cho 1-n

Mà 2(1-n) chia hết cho 1-n

=>1 chia hết cho 1-n

=>1-n\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>n\(\in\){2,0}

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

12 tháng 7 2017

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

12 tháng 7 2017

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

21 tháng 2 2020

Lời giải đây nè :D

Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5

=> n-1 chia hết cho n+5 

Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó

=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5

=> 6 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1

=> n+5 chia hết cho n-1

Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó

=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1

=>-6 chia hết cho n-1 

=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}

Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2

Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D

Sau đó kết  luận nhé :))

21 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nha nhớ kết bạn đó

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

24 tháng 7 2015

\(\in\)\(\phi\) thì phải

19 tháng 1 2018

-> n-1=n+5

n-1-n-5=0

-6=0 (vô lí)

n thuộc tập hợp rỗng

14 tháng 2 2016

bạn dùng máy tính nhé

8 tháng 2 2017

Từ giả thiết suy ra 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\Rightarrow-1=5\left(Loa.i\right)\\n-1=-\left(n+5\right)\Rightarrow n-1=-n-5\Rightarrow-4=2n\end{cases}}\)

Suy ra n = -2

Vậy ...