K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

a,2n +1 chia hết cho 2n + 3

suy ra 2n+3 -2 chia hết cho 2n +3

mà 2n +3 chia hết cho 2n+3 

Vậy -2 chia hết cho 2n+3

suy ra 2n +3 thuộc Ư của -2 ={1;2;-1;-2} mà 2n là số chẵn

suy ra 2n thuộc {-2 ;-4}

Vậy n thuộc {-1;-2}

28 tháng 1 2016

Nhưng n thuộc N

3 tháng 1 2022
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

27 tháng 12 2015

2n + 1 chia hết cho n - 3 b - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo ...

****

27 tháng 12 2015

minh khong giai duoc vi minh moi hoc lop 5 thoi

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

19 tháng 2 2018

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

Vậy n-3 thuộc Ư(5)={1,-1,5,-5}

Ta xét từng trường hợp của x:

Với n-3=1 thì x=4

Với n-3=-1 thì x=2

Với n-3=5 thì x=8

Với n-3=-5 thì x=-2

Vậy x = 4,2,8,-2.

20 tháng 2 2018

thanks