K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Ta có: n2 + 44 là số nguyên tố

=> n2 \(\ne\) chẵn => n2 lẻ

Mà nếu n không chia hết cho 3 thì n2 + 44 chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3

=> n là số nguyên tố => n = 3

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

  Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

17 tháng 4 2022

a.\(A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\)

\(ĐK:n\ne0;n\ne4\)

b.Để A nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\in Z\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

*n+1=5 => n=4

*n+1=-5 => n=-6

Vậy \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\) thì A nguyên

17 tháng 4 2022

câu a n nguyên nha bạn

16 tháng 3 2019

\(F=\frac{n^2+1}{n^2-3}\text{ là số nguyên }\Leftrightarrow n^2+1⋮n^2-3\)

\(\Leftrightarrow n^2-3+6⋮n^2-3\)

\(\text{Vì }n^2-3⋮n^2-3\text{ nên }6⋮n^2-3\)

\(\Leftrightarrow n^2-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;3\right\}\)

\(\text{Vậy }F\text{ là số nguyên }\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;3\right\}\)