K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                Giải:

Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\) vì số đó chia hết cho 5 nên e = 0; 5

+ Vì số đó có chữ số hàng chục nghìn và chữ số hàng đơn vị như nhau nên chữ số hàng chục nghìn là: 5 vì số không không thể đứng đầu. Vậy số đó có dạng:

   \(\overline{5bcd5}\)

+ Tổng các chữ số của số đó là:  5 + b + c + d + 5 

Theo bài ra ta có: 5 + 5 + b + c + d = 10

                                    ⇒ b + c + d = 10 - 5 - 5

                                    ⇒ b + c + d = 5 - 5

                                     ⇒ b + c + d = 0 mà 0 ≤ b; c; d

                                    ⇒ b = c =  d = 0

+ Thay b = c = d = 0 vào \(\overline{5bcd5}\) ta được: \(\overline{5bcd5}\) = 50005

Vậy số thỏa mãn đề bài là: 50005

                                    

 

 

 

 

        

16 tháng 9

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

               Giải:

Số có ba chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)

Tổng của ba chữ số đó là: a + b +  c = 7

Mặt khác ta có:  \(\overline{abc}\) = 100a + 10b + c

\(\overline{abc}\) = 98a + 2a  + 7b + 2a + c 

\(\overline{abc}\) = 7.(14a + b) + 2a + 3b + c 

⇒ \(\overline{abc}\) \(⋮\) 7 ⇔ 2a + 3b + c ⋮ 7 

⇒ 2a + 2b + 2c + b - c ⋮ 7

⇒ 2(a + b + c) + b - c ⋮ 7

 ⇒ 2.7 + b - c ⋮ 7

⇒ b - c ⋮ 7

⇒ b - c \(\) = 0; 7; 

 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=c\\b=c+7\end{matrix}\right.\)

 Nếu b = c + 7 ⇒ a + b + c = a + c + 7 + c = 7

⇒ a + (c + c) = 7 - 7

⇒ a + 2c = 0 ⇒ a = c = 0 (vô lý)

Vậy b = c + 7 (loại)

Vậy b = c 

Kết luận: số có 3 chữ số mà tổng các chữ số của số đó bằng 7 sẽ chia hết cho 7 khi và chỉ khi chữ số hàng chục bằng chữ số hàng đơn vị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

            

     

7 tháng 11 2017

+ Hai số trên là hai số tự nhiên liên tiếp nên tổng của chúng phải là 1 số lẻ

+ Đặt tổng của chúng là abc => clẻ

+ Tổng của chúng là 1 số chia hết cho 5 => c=0 hoặc c=5, do clẻ nên c=5

=> abc = ab5

+ Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là 1 số chia hết cho 9 nên a+5 là 1 số chia hết cho 9 => a=4

=> abc = 4b5

+ Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục là 1 số chia hết cho 4 nên 4+b là 1 số chia hết cho 4 hay 4+b là bội của 4

Do b<=9 => 4+b<=13 => b thuộc {4; 8}

* Với b=4 ta có abc = 445

=> Số bé là (445-1):2=222 => số lớn là 222+1=223. Trong 2 số trên không có số nào chia hết cho 9 => trường hợp này loại

* Với b=8 ta có abc = 485

=> Số bé = (485-1):2= 242 => số lớn =242+1=243 chia hết cho 9 => chọn

Vậy hai số cần tìm là 242 và 243

  

Hai số trên là hai số tự nhiên liên tiếp nên tổng của chúng phải là một số lẻ

Đặt tổng của chúng là abcˆcabc^⇒c lẻ.

Tổng của chúng là một số chia hết cho 5 c=0⇒c=0 hoặc c=5c=5 , do c lẻ nên c=5c=5

abcˆ=ab5¯¯¯¯¯¯¯⇒abc^=ab5¯

Tổng các chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là một số chia hết cho 9 nên a+5a+5 là 1 số chia hết cho 99 a=4⇒a=4

abc¯¯¯¯¯¯¯=4b5¯¯¯¯¯¯¯⇒abc¯=4b5¯

Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục là 1 số chia hết cho 4 nên 4+b4+b là 11 số chia hết cho 4 hay 4+b4+b là bội của 44

Do b94+b13B{4;8}b≤9⇒4+b≤13⇒B∈{4;8}

* Với b=4b=4 ta có: abc¯¯¯¯¯¯¯=445abc¯=445

 Số bé là:

(4451):2=222(445−1):2=222

 Số lớn là:

222+1=223222+1=223

Trong hai số này không có số nào chia hết cho 9  loại

* Với b=8b=8 ta có: abc¯¯¯¯¯¯¯=485abc¯=485

 Số bé là:

(4851):2=242(485−1):2=242

 Số lớn là:

242+1=243242+1=243

Chia hết cho 9 => Chọn

Vậy hai số cần tìm là 242 và 243

24 tháng 9 2017

tổng là từ 1 đến 1000 và đáp số là 500500 vấn đề là cách chình bày

24 tháng 9 2017

giải chi tiết giùm mình được không vậy

9 tháng 7 2019

số lẻ chia hết cho 5 sẽ có tận cùng là  5.

ta có : 2 + 5 + 4 =  11 suy ra chữ số hàng chục là 4.

          2 + 4 + 5 = 11 suy ra chữa số hàng trăm là 5.

           số cần tìm là  2545

26 tháng 2 2020

1001 phải là 2 số tự nhiên tiên tiếp

Nên \(\orbr{\begin{cases}n+1=1000\\n+1=1002\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=999\\x=1001\end{cases}}}\)

Thay n=999 ta có:

1+2+3+.....+999=\(\frac{\left(999+1\right)999}{2}=499500\)(loại)

Thay n=1001 ta có:

\(1+2+3+...+1001=\frac{\left(1001+1\right)1001}{2}=501501\)(chọn)

Vậy tổng cần tìm là: 501501

2 tháng 8 2020

ta gọi số cần tìm là abcd (có gạch trên đầu abcd)

theo đề ra ta có n2 = abcd (có gạch trên đầu abcd)

và ⎧⎩⎨⎪⎪a=d−2b=d−3c=d−1{a=d−2b=d−3c=d−1

vì n2 có tận cùng ∈ {0;1;4;5;6;9} ⇒ d ∈{0;1;4;5;6;9}

mà a ≥ 1 => d ≥ 3 ⇒ d ∈ {4;5;6;9}

=> abcd ( có gạch trên đầu ) ∈ {2134;3245;4356;7689}

thử lại ta thấy chỉ có 4356 = 662 là thỏa mãn

vậy số cần tìm là 4356

29 tháng 7 2021

-_-? chào hi