Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+1 thuộc ước của 15
Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }
nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2
nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0
nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4
nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2
nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6
nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4
nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16
nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14
vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}
a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}
=> n \(\in\){0;2;4;14}
b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
mà n là số tự nhiên
=> n+5 \(\in\){6;12}
=> n\(\in\){1;7}
Hiệu tử số và p/s của p/s đầu là:
189 - 150 = 39
Khi thêm m vào cả từ và mẫu của p/s đã cho thì hiệu giữa tỉ số và p/s mới vẫn là 39
Theo đầu bài ta có sơ đồ:
Tử số mới :|-----|-----|-----|-----|
Mẫu số mới : |-----|-----|-----|-----|-----|
Hiệu số phần là:
5 - 4 = 1 (phần)
Tử số ms là:
39 : 1 x 4 = 156
Vậy m bằng :
156 - 150 = 6
Vậy m = 6
Sai kêu mk sửa nha! Ckao xin người hỏi cái nèk:33
Nếu thêm m vào cả tử lẫn mẫu, hiệu mẫu và tử không đổi
Hiệu chúng bằng:
60-47=13(Đơn vị)
Hiệu số phần bằng nhau:
5-4=1(phần)
Tử số mới:
13:1 x 4= 52
Vậy số tự nhiên m là:
52-47=5
Đáp số: 5
Trả lời:
Giải thích các bước giải:
Hiệu của tử số và mẫu số là :
59-46=13
Hiệu số phần bằng nhau là :
6-4=1 (phần)
Tử số sau khi giảm là :
13:1=13
m là :
46-13=33
Đáp số: 33
Hok tốt
# mui #
Giải :
Hiệu của tử và mẫu của p/s đó là : \(111-87=24\)
Nếu ta cộng cả tử và mẫu cùng với 1 STN thì hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi
Tử của p/s là : \(24\div\left(5-4\right)\times4=96\)
\(\Rightarrow m=96-87=9\)
Vậy \(m=9.\)
8c+72 chia het cho c+8
=>8(c+8)+8chia het cho c+8
Mà 8(c+8) chia het cho c+8
=>8 chia het cho c+8
=>c+8 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
=>c E {-16;-12;-10;-9;-7;-6;-4;0}
Vậy...
Ta có:
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1x3}{4x3}=\dfrac{3}{12}\)
Vậy bớt cả tử và mẫu là:
\(23-3=20\)
Đáp số :20
Sau khi bớt m ở tử và thêm m ở mẫu => tổng của tử và mẫu không đổi.
Sau khi thêm, tử là: (23+32) : ( 1+4) =11
M là: 23-11=12