K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y 

giải để ra được m

9 tháng 1 2022

Phương trình : 

y= x-m 

ta có M:( \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\))

=> \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)- m

=> m = \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)

=> m= -\(\dfrac{1}{6}\)

11 tháng 5 2017

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

22 tháng 9 2021

::((

6 tháng 12 2017

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

6 tháng 12 2017

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

12 tháng 10 2017

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.


16 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2(m-1/2)=4

=>m-1/2=2

=>m=5/2

b: (d): y=2x

Thay y=2 vào (d), ta đc:

2x=2

=>x=1

Bài 1:

a: \(=5-1+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{1}{3}=4+\dfrac{1}{27}=\dfrac{109}{27}\)

b: \(=8+3+\left[8\right]\cdot8=11+64=75\)

Bài 2:

\(=\dfrac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=-3^3=-27\)