K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y 

giải để ra được m

9 tháng 1 2022

Phương trình : 

y= x-m 

ta có M:( \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\))

=> \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)- m

=> m = \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)

=> m= -\(\dfrac{1}{6}\)

8 tháng 10 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\\\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{a}{c}\right)^2=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\\\left(\dfrac{a}{c}\right)^2=\dfrac{ab}{cd}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

12 tháng 10 2017

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.


11 tháng 5 2017

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)

31 tháng 10 2021

Mn ơi ai bt làm câu nào thì giúp mik cậu đó với !!

31 tháng 10 2021

1. a. 

Ta có: 128 = (124)2 = 207362

Ta thấy: 20736 > 81

=> 128 > 812

(Các câu khác cũng tương tự nhé.)

18 tháng 4 2017

+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:

y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)

A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:

y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)

B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.

+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)

C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)

D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

28 tháng 7 2021

Ta có: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

31 tháng 10 2017

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

1 tháng 11 2017

Thanks nha!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\left\{\begin{matrix} \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2bk+5b}{3bk-4b}=\frac{b(2k+5)}{b(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\\ \frac{2c+5d}{3c-4d}=\frac{2dk+5d}{3dk-4d}=\frac{d(2k+5)}{d(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}(=\frac{b^2}{d^2})\) . Ta có đpcm.

7 tháng 11 2021

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/b = b/c = c/d = (a + b + c)/(b + c + d)

--> ((a + b + c)/(b + c + d))^3 = a^3/b^3

Cần chứng minh:

a^3/b^3 = a/d

<=> a^3/b^3 = a^3/(a^2.d)

--> b^3 = a^2.d

Mà ad = bc (do a/b = c/d)

--> b^3 = abc

<=> b^2 = ac (luôn đúng do a/b = b/c)

--> đpcm