Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}7-m\ge0\\\sqrt{7-m}-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le7\\m< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 6\)
b. Để hàm nghịch biến trên R
\(\Leftrightarrow m^2+m+1< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}< 0\) (vô lý)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
Hàm số trên có dạng : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Để hàm số nghịch biến thì \(\sqrt{m}-1< 0\Leftrightarrow m< 1\)
để hầm số trên nghịch biến trên R thì:\(\left(\sqrt{m}-1\right)\)<0
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 1\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
vậy để hàm số trên nghịch biến trên R thì m\(< \)1
==' đọc sgk chưa bạn.
bám vaof sgk mà làm chứ mấy câu này hỏi thì hơi thừa
\(y=ax+b\)
a<0 thif hamf nghichj bien
a>0 thì hàm đồng biến
nếu a là biểu thcuws có căn thì phải xét dkxd rồi ms kết hợp nghiệm
mình chưa học bài đó bạn ơi
mình đang tự học
không hiểu nên hỏi thôi bạn
5 - 4m + m2 < 0
=> m2 - 4m + 4 -4 + 5 <0
=> (m-2)2 + 1< 0 ( vô lý)
vậy không có giá trị nào của m để hàm số đã cho nghịch biến
\(a,\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}>0\)
Mà \(\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}\ne0\Leftrightarrow m\ne2;m\ne-3\)
\(b,y=m^2x-5mx-6m=x\left(m^2-5m\right)-6m\)
Đồng biến \(\Leftrightarrow m^2-5m>0\Leftrightarrow m\left(m-5\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>5\end{matrix}\right.\)
\(c,y=x\left(\dfrac{m+5}{m-2}-1\right)+\sqrt{m-2}=\dfrac{7}{m-2}x+\sqrt{m-2}\)
Đồng biến \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{m-2}>0\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
a: Để hàm số nghịch biến thì 1-2m<0
hay \(m>\dfrac{1}{2}\)
b: Để hàm số nghịch biến thì m-1<0
hay m<1
c: Để hàm số nghịch biến thì \(\dfrac{m-5}{m}>0\)
hay \(\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 0\end{matrix}\right.\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến
b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến
c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến
d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến
e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến
f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.
a đồng biến khi 5+m>0
b nghịch biến khi \(m< 1\)
c nghịch biến khi \(5-43+m^2< 0\)