Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
2. Câu đố của vua (lần 1) : tạo tình huống để vua tự nói ra đáp án
3. Câu đố của vua (lần 2) : đố lại vua
4. Câu đố của nước láng giềng: dùng kinh nghiệm trong đời sống, trong dân gian
Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )
Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình
Tình huống : câu đố của vua (lần 2)
Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé
Tình huống : câu đố của nước láng giềng
Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang
-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người