K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Ba ý đầu là đúng, ý cuối cùng là sai

28 tháng 11 2023

Chọn B

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

    0
    Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
    Đọc tiếp

    Tìm hiểu văn bản

    a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

    b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

    A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

    C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

    c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

    Tình huốngCách trả lời
    (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
    (2) Câu đố của vua (lần 1) 
    (3) Câu đó của vua (lần 2) 
    (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

     

    d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

    Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
    (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
    (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
    (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
    (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

    e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

    A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

    B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

    C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

    D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
    g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

    Viết theo những gợi ý sau:

    Về ý nghĩa:

    - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
    - ...
    Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
    - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
    - ...

    Giúp em với mn em đang cần gấp

     

       

      0
      Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
      Đọc tiếp

      Tìm hiểu văn bản

      a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

      b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

      A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

      C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

      c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

      Tình huốngCách trả lời
      (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
      (2) Câu đố của vua (lần 1) 
      (3) Câu đó của vua (lần 2) 
      (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

       

      d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

      Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
      (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
      (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
      (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
      (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

      e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

      A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

      B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

      C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

      D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
      g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

      Viết theo những gợi ý sau:

      Về ý nghĩa:

      - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
      - ...
      Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
      - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
      - ...

      Giúp em với mn em đang cần gấp

       

        0
        Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
        Đọc tiếp

        Tìm hiểu văn bản

        a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

        b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

        A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

        C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

        c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

        Tình huốngCách trả lời
        (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
        (2) Câu đố của vua (lần 1) 
        (3) Câu đó của vua (lần 2) 
        (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

         

        d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

        Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
        (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
        (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
        (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
        (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

        e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

        A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

        B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

        C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

        D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
        g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

        Viết theo những gợi ý sau:

        Về ý nghĩa:

        - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
        - ...
        Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
        - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
        - ...

        Giúp em với mn em đang cần gấp

         

          0
          9 tháng 10 2017
          làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn đúng sai
          làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường kì bí *
          làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước , tạo tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên trông đơi sống *
          làm cho các tình tiết không bị lặp lại, nhàm chán *
          11 tháng 10 2017

          S , Đ , Đ

          vuiTick cho mình nha! Mình còn ít điểm lắm

          Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?b) Trong...
          Đọc tiếp

          Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:

          -  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

          -  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.

          -  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

          -  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.

          a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?

          b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?

          2
          16 tháng 2 2019

          a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

          - Kể nội dung truyện cổ tích

          - Lý do An thôi học,

          - Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

          - Một câu chuyện hay

          b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

               + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

               + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

          - Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

          - Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

          25 tháng 8

          Đố mẹo part 1 

           

          c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
          Đọc tiếp

          c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

           

          Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

           

          Phiếu học tập số 3

          Những đặc sắc nghệ

          thuật của văn bản

          Nội dung chủ đề đặt

          ra trong bài thơ?

          Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

           

          Phiếu học tập số 4

          Tình huống Em sẽ làm gì?

          1. Nếu em bị bắt nạt

          2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

          nạt

          3. Nếu em là người bắt nạt

          người khác

           

          Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

          Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

           

          (?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

          (?) Những ai có liên quan đến câu

          chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

          1
          19 tháng 9 2021

          bài bắt nạt