Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Vẻ đẹp trắng tròn của tác giả(thân em vừa trắng..tròn)
b,tối lửa tắt đèn:
+)Lúc hoạn nạn
+) Lửa thì tối còn đèn thì ko có
c+d+e,Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn của chuyện cổ tích (Thạch Sanh).
+ Tứ cố vô thân
+ Khỏe như voi
- Nghĩa của thành ngữ
+) Tứ: bốn
+)cố: quay đầu nhìn lại
+) Vô: không; thân: người thân, bà con họ hàng; đơn độc, không có họ hàng thân tích, không nơi nương tựa.
f,Thành nữ trong câu thơ trên: da mồi tóc sương ,- Nghĩa của thành ngữ: + Da đồi mồi có nổi những chấm đen, xanh, nhất là ở hai bàn tay và mặt; tóc sương là tóc bạc trắng. = > Con người thay đổi nhan sắc hình dáng, trở nên tàn tạ già nua.
Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non
a. thành ngữ khỏe như voi : thể hiện sức khỏe vô đối mạnh mẽ của nhân vật
b. thành ngữ tứ cố vô thân: thể hiện 1 cuộc sống đơn độc, một mình không có người thân
c.thành ngữ da mồi tóc sương: miêu tả vẻ bề ngoài của con người khi đã đến tuổi xế chiều da đã có những chấm đồi mồi, tóc đã bạc màu
Việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp trên lám cho nội dung của câu văn(thơ) thêm sâu sắc đồng thời cũng làm cho câu văn thêm ngắn gọn dễ hiểu
Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non
- Sơn hào hải vị: ý chỉ những món ăn quý hiếm, món ăn lấy từ trên rừng, dưới biển rất hiếm và sang.
- Nem công chả phượng (nem làm từ thịt công, chả làm từ chim phượng): món ăn quý hiếm
- Tứ cố vô thân: chỉ sự đơn độc, không có người thân, nơi nương tựa
- Sơn hào hải vị,nem công chả phượng: nói về các món ăn quý hiếm , sang trọng.
-khỏe như voi: nói một người có sức khỏe phi thường.
-tứ cố vô thân: nói về người mồ côi cha mẹ.
-da mồi tóc sương: nói về người đấy đã bắt đầu già đi,(da mồi: da xuất hiện nếp nhăn,tóc sương:là tóc đã điểm bạc.)
- Sơn hào hải vị: các món ăn quý hiếm, đắt tiền, chỉ sự giàu sang.
- Tứ cố vô thân: sống cô đơn, không gia đình, nhà cửa, họ hàng, bạn bè thân thích.
- Da mồi tóc sương: chỉ sự người già, trên mặt có những nốt đồi mồi, tóc bạc phơ.
-+sơn hào hải vị:sơn:núi,hào : hương, hải; biển, vị :mùi
->món ăn có hương vị của núi(đặc biệt)
+nem công chả phượng
-.>món ăn quý hiếm
-khỏe như voi: so sánh trực tiếp
->sức khỏe hơn người
-tứ cố vô thân: tứ:bốn, cố: quay lại nhìn, vô: không, thân: gần gũi
->lẻ loi,cô độc,không người thân
-Da mồi tóc sương
->tóc sương
sơn hào hải vị : những món ăn ngon của núi biển những món ăn quý lạ nói chung
nem công chả phượng : những món ăn được chế biến công phu
khỏe như voi :rất khỏe
tứ cố vô thân : ko còn người thân thích
da mồi tóc sương : đã già
Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong 2 câu dưới đây:
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non "
=> Thành ngữ trong câu này diễn tả sự chìm nổi, bấp bênh của một sự vật. Qua câu thành ngữ quen thuộc của dân gian, tác giả Hồ Xuân Hương đã làm rõ được cuộc đời, số phận chìm nổi, bấp bênh, luôn phải đối mặt với sóng gió của cuộc đời, bị ách trị của người phụ nữ -> một cuộc đời đau khổ, đầy gian nan -> thể hiện sự đồng cảm, cảm thông với số phận của họ. Nhờ 2 câu thành ngữ này đã chứng tỏ được nữ sĩ HXH là 1 nhà thơ đỉnh cao của nền văn học trung đại Việt Nam
Phân tích cái hay của việc sử dụng các thành ngữ trong câu dưới đây:
" Anh ta đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... "
=> Thành ngữ '' Tắt lửa tối đèn '' cũng là 1 thành ngữ quen thuộc của dân gian truyền lại. Ý nghĩa của câu này là khi ánh lửa cũng phải tắt, khi ánh đèn cũng chập chờn rồi tắt hẳn vào màn đêm -> diễn tả được sự tối tăm, lạnh lẽo trong hang của Dế Choắt -> t/ giả thể hiện sự đồng cảm, thương cho chiếc hang bóng tối, không ánh lửa ánh đèn xung quanh của chú Dế Choắt yếu ớt, đáng thương. Qua đó, ta thấy nghệ thuật sử dụng thành ngữ rất nhiều trong dân gian ngày xưa.
Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
-Lời .ăn......... tiếng nói.
-Ngày lành tháng .tốt.........
-Bách chiến.......... bách thắng.
-Một nắng hai .sương.........
-No cơm ấm ..áo........
-Sinh cơ.......... lập nghiệp.
Tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng.
Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi "hoa" (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.
Trong khi đó, trăng trong "Rằm tháng riêng" là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
a)Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non