K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

\(a,\) Đặt \(A=\dfrac{3x^2-2x+3}{x^2+1}\Leftrightarrow Ax^2+A=3x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(A-3\right)-2x+A-3=0\)

Coi đây là PT bậc 2 ẩn x, PT có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=4-4\left(A-3\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(A-3\right)^2\le1\Leftrightarrow2\le A\le4\)

Vậy \(A_{min}=4\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-2x+3}{x^2+1}=4\Leftrightarrow x=...\)

\(b,\) Đặt \(B=\dfrac{3x^2-4x+4}{x^2+2}\Leftrightarrow Bx^2+2B=3x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(B-3\right)+4x+2B-4=0\)

Coi đây là PT bậc 2 ẩn x, PT có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8\left(B-2\right)\left(B-3\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left(B-2\right)\left(B-3\right)\le2\\ \Leftrightarrow B^2-5B+4\le0\\ \Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B-4\right)\le0\\ \Leftrightarrow1\le B\le4\)

Vậy\(B_{min}=4\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-4x+4}{x^2+2}=4\Leftrightarrow x=...\)

Câu 1: 

a: Để M là số nguyên thì \(2x^3-6x^2+x-3-5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

b: Để N là số nguyên thì \(3x^2+2x-3x-2+5⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{7}{3}\right\}\)

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)

 

Thực hiện phép tínha) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9 ...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính
a) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)

b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)

c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)

d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)
e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9 }}-\frac{\text{x}}{\text{x^2 - 9}}\)
g) \(\frac{\text{x + 2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{5 }}{\text{x^2 + x - 6 }}+\frac{\text{1}}{\text{2 - x}}\)
h) \(\frac{\text{4x }}{\text{x + 2 }}-\frac{\text{3x }}{\text{x - 2 }}+\frac{\text{12x}}{\text{x^2 - 4}}\)
i) \(\frac{\text{ x + 1 }}{\text{ x - 1 }}-\frac{\text{ x - 1 }}{\text{ x + 1 }}-\frac{\text{4}}{\text{1 - x^2}}\)
k) \(\frac{\text{ 3x + 21 }}{\text{ x^2 - 9 }}+\frac{\text{2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{3}}{\text{x - 3}}\)

 

0
11 tháng 11 2017

a ) Để \(\dfrac{3}{-x^2+2x+4}\) đạt GTlN thì :

\(-x^2+2x+4\) phải đạt GTNN ( chắc ai cũng biết )

Ta có :

\(-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2-5\)

Tới đây chắc bạn hỉu rồi nhỉ ?

11 tháng 11 2017

Mình cảm ơn bạn nhiều nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\neq \pm 2; x\neq 0$

\(A=\left[\frac{3x^2+4}{x(x+2)}+\frac{x(2x-4)}{x(x+2)}\right].\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{3x^2+4+2x^2-4x}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{5x^2-4x+4}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{2(5x^2-4x+4)}{(x-2)(x+2)^2}\)

Biểu thức sau khi thu gọn xấu quá bạn. Bạn có viết sai đề không nhỉ?

13 tháng 2 2017

đặt x^2-7x=y=> \(y\ge-\frac{49}{4}\) (*)

\(A=y\left(y+12\right)=y^2+12y=\left(y+6\right)^2-36\ge-36\)

đẳng thức khi y=-6 thủa mãn đk (*)

Vậy: GTNN của A=-36 khí y=-6 =>\(\left[\begin{matrix}x=1\\x=6\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2016

a) A= x4 + x2 +1/ 4(x- x +1)(x2 +x +1) . 1/ x2 +x +2

      = 1/ 4(x+x +2)

      = 1/ 4(x+x +1/4) + 7 <= 1/7

dấu = xảy ra <=> x= -1/2

b) với biểu thức B. tách tử thành (x-1)- (x -1) + 1

=> B = 1 - 1/x-1 + 1/( x-1)2

Đặt 1/x-1 = t

=> B = 1- t + t>= 3/4

dấu bằng xảy ra <=> x= 5

còn C thì tách tử thành 3x+ ( x2 - 2x +1) 

C >= 3 dấu bằng xảy ra <=> x=1

23 tháng 7 2020

a)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(P=\left[\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+4x+8}+\frac{2}{x^2+4}\right]:\left[\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{x^3-2x^2+4x-8}\right]\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x}{x^2+4}+\frac{2}{x^2+4}\right):\left(\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x^2+4}:\frac{x^2+4-4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x-2}\)

b) P là số nguyên tố khi và chỉ khi \(x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;0;4;-2;6\right\}\)

Loại \(x=-2\)

\(\Leftrightarrow P\in\left\{-3;5;-1;3;2\right\}\)

Vì P là số nguyên tố nên

\(P\in\left\{5;3;2\right\}\)

Vậy để P là số nguyên tố thì  \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)