K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

\(F=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+ab=1-2ab\)

Ta có F đạt giá trị nhỏ nhất khi -2ab đạt giá trị nhỏ nhất.

\(a+b=1\) có tổng không đổi nên \(-2ab\) đạt giá trị

nhỏ nhất khi ab đạt giá trị lớn nhất <=> a = b = 1/2

Thay a = b = 1/2 vào F tính được min F.

 

26 tháng 11 2016

Ta có : F = (a+b)(a2 –ab+b2) +ab

Thay a+ b =1 vào F ta được F = a2 – ab +b2 + ab

F = a2 +b2 F = (a+b)2 – 2ab
F = 1 – 2ab Do a+b =1 ⇔ a = 1-b

thay vào F ta có : F = 1- 2(1-b)b F = 1 -2b+2b2 F = 2(b2 – b+41) + 21 F = 2(b -21)2 +21≥21

Với mọi b Dấu “ = ” xảy ra khi : b -21 = 0 ⇔ b =21 và a =21 Vậy Min F = 21 Khi a =b = 21

NV
10 tháng 1 2021

\(\left(a^3+b^3\right)\left(a+b\right)=ab\left(1-a\right)\left(1-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)=\left(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{a}\right)\left(a+b\right)\ge\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow1+ab-4ab\ge a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow3ab+2\sqrt{ab}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(3\sqrt{ab}-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow ab\le\dfrac{1}{9}\)

10 tháng 1 2021

Bạn chuyển vế kiểu gì vậy 

9 tháng 2 2021

Ta có : \(P=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow P+2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Rightarrow P+2=\left(a+b+c\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge-2\)

Vậy MinP = -2 tại a + b + c = 0 .

9 tháng 2 2021

Mik thấy a,b,c>0 \(\Rightarrow a+b+c>0\)

\(\Rightarrow2P-2=2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow2P\ge2\Rightarrow P\ge1\) Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\) Vậy...

NV
21 tháng 3 2022

Ta có:

\(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{abc^2}}=\dfrac{2}{c}\)

Tương tự: \(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{2}{b}\) ; \(\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{2}{a}\)

Cộng vế với vế: \(\Rightarrow\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2}{2}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\left(a^2+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\right)+\dfrac{1}{2}\left(a^2+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{1}{2}\left(c^2+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{a^2}{a^2}}+\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{b^2}{b^2}}+\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{c^2}{c^2}}=\dfrac{9}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{9}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

NV
17 tháng 1 2021

Dự đoán điểm rơi xảy ra tại \(\left(a;b;c\right)=\left(3;2;4\right)\)

Đơn giản là kiên nhẫn tính toán và tách biểu thức:

\(D=13\left(\dfrac{a}{18}+\dfrac{c}{24}\right)+13\left(\dfrac{b}{24}+\dfrac{c}{48}\right)+\left(\dfrac{a}{9}+\dfrac{b}{6}+\dfrac{2}{ab}\right)+\left(\dfrac{a}{18}+\dfrac{c}{24}+\dfrac{2}{ac}\right)+\left(\dfrac{b}{8}+\dfrac{c}{16}+\dfrac{2}{bc}\right)+\left(\dfrac{a}{9}+\dfrac{b}{6}+\dfrac{c}{12}+\dfrac{8}{abc}\right)\)

Sau đó Cô-si cho từng ngoặc là được

13 tháng 1 2022

Có cách nào làm ngắn hơn ko ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

+ Biểu diễn miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d:x - y = 6\) trên mặt phẳng tọa độ Õy

Bước 2: Lấy O(0;0) không thuộc d, ta có: \(0 - 0 = 0 \le 6\) => điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm

=> Miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\) là nửa mp bờ d, chứa gốc tọa độ.

+ Tương tự, ta có miền nghiệm của BPT \(2x - y \le 2\) là nửa mp bờ \(d':2x - y = 0\), chứa gốc tọa độ.

+ Miền nghiệm của BPT \(x \ge 0\) là nửa mp bên phải Oy (tính cả trục Oy)

+ Miền nghiệm của BPT \(y \ge 0\) là nửa mp phía trên Ox (tính cả trục Ox)

Biểu diễn trên cùng một mặt phẳng tọa độ và gạch bỏ các miền không là nghiệm của từng BPT, ta được:

 

Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền tứ giác OABC (miền không bị gạch) với \(A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\)

b)

Thay tọa độ các điểm \(O(0;0),A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\) và biểu thức \(F(x;y) = 2x + 3y\) ta được:

\(\begin{array}{l}F(0;0) = 2.0 + 3.0 = 0\\F(0;6) = 2.0 + 3.6 = 18\\F(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}) = 2.\frac{8}{3} + 3.\frac{{10}}{3} = \frac{{46}}{3}\\F(1;0) = 2.1 + 3.0 = 2\end{array}\)

\( \Rightarrow \min F = 0\),  \(\max F = 18\)

Vậy trên miền D, giá trị nhỏ nhất của F bằng 0, giá trị lớn nhất của F bằng \(18\).

10 tháng 12 2019

\(f\left(x\right)=x+\frac{3}{x}=\left(\frac{3x}{4}+\frac{3}{x}\right)+\frac{x}{4}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{3x}{4}.\frac{3}{x}}+\frac{2}{4}=3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\\frac{3x}{4}=\frac{3}{x}\end{cases}\Leftrightarrow}x=2\)

Vậy min f(x) = 7/2 đạt tại x =2 

9 tháng 4 2021

a2 + b2 = 4a + 6b - 9 

⇔ (a - 2)2 + (b - 3)2 = 4

Đây là phương trình của đường tròn (C) có tâm là I (2;3) và bán kính bằng 2

(d) : 3c + 4d - 1 = là phương trình đường thẳng

Gọi A (a;b) và B (b; d) ⇒ AB = \(\sqrt{\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2}\)

Với A nằm trên đường tròn (C) và B nằm trên d

Vẽ đường tròn (C) : (x - 2)2 + (y - 3)2 = 4 và đường thẳng 
3x + 4y - 1 = 0 trên cùng một hệ trục tọa độ ta thấy chúng không có điểm chung

Cần tìm tọa độ của A và B để AB đạt Min

Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với (d) tại N, cắt đường tròn (C) tại M, ta tìm được tọa độ MN

Do MN là khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên (C) đến (d)

Dấu "=" xảy ra khi A trùng M, B trùng N => a,b,c,d

Đoạn này lười quá nên tự làm nha

17 tháng 1 2021

Áp dụng bđt AM - GM:

\(P=3a+3b-1+\left[\left(a+1\right)+b+\dfrac{c^3}{b\left(a+1\right)}\right]\ge3a+3b-1+3c=3.5-1=14\).

Đẳng thức xảy ra khi a = 1; b = 2; c = 2.

Vậy Min P = 14 khi a = 1; b = 2; c = 2.