K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

\(1.\frac{x-7}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-7}{2}.2< 0.2\)

\(\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)

\(S=\left\{xlx< 7\right\}\)

2)\(\)Đề biểu thức sau nhân giá trị âm thì :

\(\frac{x+3}{x-5}< 0\Leftrightarrow x+3< 0\Leftrightarrow x< 3\left(Đk:x\ne5\right)\)

\(S=\left\{xlx< 3\right\}\)

3.Giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau nhận giá trị dương:

\(x^2+x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ge-1\end{cases}}}\)

\(S=\left\{xlx\ge-1\right\}\)

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

15 tháng 3 2018

\(a,\frac{x+1}{x^2-2}\)CÓ NGHĨA KHI \(x^2-2\ne0\Rightarrow x^2\ne2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x\ne-\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(b,\frac{x-1}{x^2+1}\)CÓ NGHĨA VỚI MỌI \(x\in R\)( VÌ x2 + 1 > 0 ) 

học tốt ~~~

15 tháng 3 2018

a) \(x^2\ne\Leftrightarrow x\ne\sqrt{2}\)

b) \(x^2\ne1\Leftrightarrow x\ne1\)

24 tháng 6 2015

1)\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{2008}-1\right).\left(\frac{1}{2009}-1\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right)...\left(-\frac{2008}{2009}\right)=\frac{1.2.3...2008}{2.3.4....2009}=\frac{1}{2009}\)

2)\(A=\frac{x-7}{2}\)

Do 2>0 =>A>0 <=>x-7>0<=>x>7

Vậy x>7 thì A>0

3)\(A=\frac{x+3}{x-5}\)

Do x+3>x-5 =>A<0<=>x+3>0 và x-5<0

<=>-3<x<5

Vậy -3<x<5 thì A<0

3 tháng 7 2018

a) Để \(\frac{x+1}{x^2-2}\)thì \(x^2-2\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\ne2\Leftrightarrow x\ne\sqrt{2}\)

b) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)có giá trị không phụ thuộc vào biến vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)vậy \(\frac{x-1}{x^2+1}\ge0\)

c) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}=\frac{ax+by+c}{\left(x-3\right)y}\)

\(\Rightarrow\frac{ax+by+c}{\left(x-3\right)y}\)có giá trị xác định thì \(\left(x-3\right)y\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\y\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3\\y\ne0\end{cases}}\)

2 tháng 2 2018

\(a=\frac{x^2+3}{x-2}\) ko xác định \(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=0+2\)

\(\Rightarrow x=2\)

2 tháng 2 2018

Biểu thức a không xác định được tức là phân số đó không xác định được 

\(\Rightarrow\)\(x=2\)

20 tháng 3 2017

         Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì 4-x phải nhỏ nhất

\(\Rightarrow\frac{5}{4-x}\le5\Rightarrow4-x\)đạt giá trị lớn nhất là 5

\(\Rightarrow5:\left(4-x\right)=5\)

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

vậy x=3 để A đạt giá trị lớn nhất 

đây là cách của mk ;khi bạn làm bài sửa ngôn từ cho hay tí là ok