Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình a
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13
- Hình b
Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
⇒ x = √5
- Hình c
Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2
Nên x2 = 292 - 212 = 841 - 441 = 400
⇒ x = 20
- Hình d
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16
⇒ x = 4
Hình 124Theo định lí Pi-ta-go ta có:AC^2-BC^2=AB^2⇒10^2-8^2=AB^2⇒100-64=AB^2⇒36=AB^2⇒AB=6 (Vì AB>0)Hình 125Theo định lí Pi-ta-go ta có:DE^2+DF^2=EF^2⇒1^2+1^2=EF^2⇒1+1=EF^2⇒2=EF^2⇒EF=2 (vì EF>0)
Áp dụng định lí Py – ta – go
Tam giác ABC vuông tại B
⇒ x2 + 82 = 102
⇒ x2 = 102 – 82 = 36
⇒ x = 6 (cm)
Tam giác DEF vuông tại D
⇒ 12 + 12 = x2
⇒ x2 = 1 + 1 = 2
⇒ x = √2 (cm)
a) Biểu thức biểu thị:
- Diện tích hình vuông có độ dài cạnh là x cm là \(x.x = {x^2}(c{m^2})\)
- Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm là \({(2x)^3} = 8{x^3}(c{m^3})\)
b) Các biểu thức trên có dạng một biến với lũy thừa có số mũ nguyên dương của biến đó.