Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
- Điệp từ: "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").
- Điệp ngữ cách quãng:
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
- Điệp ngữ đầu – cuối (vòng tròn): phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới:
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
- Tác dụng:
● Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.
● Gợi lên sự xa cách của không gian.
● Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Không gian dần chìm lắng trong đêm khuya tĩnh mịch. Mặt trăng tròn vành vạch dần nhô lên khỏi lũy tre làng, soi bóng xuống mặt sông, làm nó trở thành một đường trăng dát vàng. Hàng vạn ngôi sao như hàng vạn viên kim cương quý giá tô điểm thêm vẻ đẹp cho bầu trời đêm khuya. Đẹp biết bao đêm trăng quê hương!
Em ghi cả bài thơ ra rồi chị làm cho nhé, sách mới giờ chị chưa nắm được nội dung sách ntn cả
Tham khảo
Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồiGọi gió, gió đến; hô mưa, mưa vềTác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh
a)
Từ điệp ngữ "mồ hôi mà đổ xuống"
Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.
b)
Từ điệp ngữ "thoắt cái"
Tác dụng: nổi bật sự chuyển động nhanh nhẹn và thời gian gợi hình ảnh sinh động, đặc sắc, có hồn cho câu văn hơn. Qua đó tăng giá trị gợi những cái đẹp của thiên nhiên và sự biến đổi của nó làm ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.
c)
Từ điệp ngữ "ở mảnh đất ấy"
Tác dụng: câu văn thêm giá trị liên kết, chặt chẽ về ý diễn đạt và hình thức đồng thời nhấn mạnh rõ nơi mà tác giả có những kí ức đẹp đẽ. Qua đó câu văn tăng sức diễn đạt gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
a, Điệp ngữ nối tiếp
b, Điệp từ
c, Điệp ngữ vòng