K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

a. Câu phủ định: “làm sao” => xác nhận về việc người được nói đến không xác định, hiểu rõ về vấn đề gì đó.

b. Câu khẳng định => xác nhận về việc vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân.

c. Câu khẳng định => thông báo về hành động phải làm.

d. Câu phủ định: “chưa” => xác nhận về việc chị Dậu vẫn còn đang giận.

14 tháng 9 2023

Trong tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), hình ảnh Quang Trung hiện lên là một vị tướng kì tài, trí dũng vô song. Quang Trung đã tự mình dẫn quân  tiêu diệt hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử. Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này. Chiến thắng ấy vẫn còn vang dội và là niềm tự hào của dân tộc ta cho đến ngày nay. Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong ta bao ấn tượng không phai mờ.

Chú thích:

Câu khẳng định dưới hình thức phủ định của phủ định: Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này.

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà...
Đọc tiếp

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?

a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà thôi. Nhưng còn nhà nước của ta thì sao? Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?

b. Tự vương trẻ tuổi, chưa từng trải công việc, trước đây tới đón chào ta ở Lạng Sơn, sao không nói cho rõ? Bấy giờ, nhân khi ta thắng, đè bẹp ngay lúc chúng đang khốn đốn, há chẳng dễ dàng hơn hay sao?

1
14 tháng 9 2023

a.

- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".

- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

b.

- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.

- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

14 tháng 9 2023

a. Không ai là không muốn đuổi chúng đi.

b. Không ngày nào Thị Nở không đi qua qua vườn nhà hắn.

c. Từ đấy, không ngày nào Hoài Văn không xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước.

14 tháng 9 2023

- Là một nhóm tác giả Việt Nam gồm 20 tác giả thuộc 9 thế hệ của dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).

- Người đề xướng và dựng lên Văn phái là Ngô Chi Thất và Ngô Trân.

- Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 – 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772-1840), làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

Đọc đoạn văn dưới đây (trích tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố) và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó:Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:-...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây (trích tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố) và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó:

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

a. Nêu nghĩa hàm ẩn của những câu in đậm. Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng câu có nghĩa hàm ẩn?

b. Nghĩa hàm ẩn trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?

2

a. Nghĩa hàm ẩn của các câu:

- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.": Đây là bữa ăn cuối cùng cuảng cái Tí ở nhà, Tí sắp phải xa nhà.

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.": Chị Dậu sẽ đem cái Tí bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì chị sợ bản thân mình sẽ tổn thương đứa nhỏ sâu sắc, làm nó cảm thấy trong gia đình không ai yêu thương, không cần nó nữa. 

b. Nghĩa hàm ẩn trong câu "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài." rõ hơn vì chị Dậu muốn cho Tí biết rõ nới mà Tí sắp đến ở.

13 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 4 về nghĩa hàm ẩn

Lời giải chi tiết:

a. Nghĩa hàm ẩn của các câu:

- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.": Đây là bữa ăn cuối cùng của cái Tí ở nhà, Tí sắp phải xa nhà.

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.": Chị Dậu sẽ đem cái Tí bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì chị sợ bản thân mình sẽ tổn thương đứa nhỏ sâu sắc, làm nó cảm thấy gia đình không cần nó nữa.

b. Nghĩa hàm ẩn trong câu "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài." rõ hơn vì chị Dậu muốn cho Tí biết rõ nơi mà Tí sắp đến ở.

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây và cho biết mỗi thán từ bộc lộ cảm xúc gì.a. Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.                                                                                     (Nguyễn Thành Long, Lặng...
Đọc tiếp

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây và cho biết mỗi thán từ bộc lộ cảm xúc gì.

a. Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.

                                                                                     (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

b. – Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.

                                      (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?

                              (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành được sáng tác còn là một chặng đường dài.

                                                         (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. Thán từ ôi thể hiện sự xúc động mạnh mẽ trước một điều bất ngờ. Câu văn cho thấy sự xúc động lớn lao, thái độ ngạc nhiên của người nghệ sĩ khi ông tìm được một ý tưởng sáng tác có giá trị trong chuyến đi của mình.

b. Thán từ trời ơi thể hiện cảm xúc tiếc nuối của anh thanh niên khi anh sắp phải chia tay ông họa sĩ, cô kĩ sư và bác lái xe.

c. Thán từ ơ thể hiện sự ngạc nhiên, bối rối của anh thanh niên khi thấy ông họa sĩ vẽ mình.

d. Thán từ chao ôi thể hiện sự xúc động mạnh mẽ của ông họa sĩ khi ông nhận thấy rằng gặp được anh thanh niên là cơ hội hiếm có trong sáng tác nhưng hoàn thành được sáng tác đó còn là một chặng đường dài.

16 tháng 9 2023

a. Thán từ: A!

Trợ từ: à

b. Trợ từ: chứ, cả

c. Thán từ: ạ

13 tháng 9 2023

a. Bách niên giai lão: Cùng sống với nhau đến trăm tuổi, đến lúc già.

Bách: nhiềuNiên: Đơn vị thời gian là nămGiai: Trong câu này là chỉ tốtLão: người gia

b. Danh chính ngôn thuận: đủ tư cách, khả năng để đảm trách công việc nào đó; được pháp luật hoặc mọi người thừa nhận.

Danh: ở đây là danh tiếngChính:  là chánh đángNgôn: nói, tự mình nói raThuận: chuyển động theo cùng một hướng

c. Chiêu binh mãi mã: Triệu tập lực lượng, chiêu mộ quân sĩ, mua sắm ngựa; tổ chức, củng cố quân đội.

Chiêu: ở đây là kêu gọiBinh: binh sĩMãi: ở đây được hiểu là muaMã: ngựa

d. Trung quân ái quốc: Yêu nước và trung thành với vua.

Trung: Trung thànhQuân: vuaÁi: yêuQuốc: đất nước
13 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

a. bách niên giai lão: cùng sống với nhau đến lúc già, đến trăm tuổi.

- Bách: nhiều

- Niên: năm

- Giai: chỉ ý tốt

- Lão: già

b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa chính đáng thì lời nói dễ được nghe.

- Danh: danh tiếng.

- Chính: chính đáng.

- Ngôn: ngôn ngữ, lời nói

- Thuận: chuyển động theo một chiều hướng.

c. chiêu binh mãi mã: chiêu mộ binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh.

- Chiêu: chiêu mộ, kêu gọi

- Binh: binh lính, tướng sĩ

- Mãi: mua

- Mã: con ngựa

d. trung quân ái quốc: yêu nước, trung thành với vua.

- trung: lòng trung thành

- quân: vua, người đứng đầu một đất nước.

- ái: yêu

- quốc: đất nước.

28 tháng 10 2016

Trước tiên bạn giới thiệu về tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố...nêu lên nội dung chính của tác phầm nói về ng nông dân trong xã hội xưa tiu bỉu là chị Dậu, 1 ng phụ nữ đảm đang,mạnh mẽ và có nhìu đức tính tốt .Thân bài bn phân tích từ đầu tới cúi tác phẩm, đặc biệt chú ý tới các tình tiết có xự xuất hiện hoặc liên quan mật thiết tới chị Dậu, từ đó suy ra tính cách của chị thông wa từng hành hành động và chi tiết .Nhất là khi chị Dậu đánh nhau với ng nhà lí trưởng, đó là đỉh điểm của xung đột. thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt và bản năng tìm tàng trong ng hụ nữ.Hay khi chị chăm sóc chồng, thể hịên sự đảm đang, tấm lòng thương iu chồng, khi chị bán kái Tí lòng chị đau như dao cắt, đóa là lòng iu thương con vô bờ bến và nỗi thống khổ khi dồn vào đường kùng...v...v
Kết bài bn khái quát nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thông qua đó thể hiện sinh động tính cách cũng như hành động của nv chị Dậu ,nv đại diện và là nv chính của tác phẩm,chị là ng đại diện cho nông dân thời đó phê phán chỉ trích xã hội nửa phong kíên nửa thực dân tàn ác cùng tiếng gọi đòi quyền sống ^^!Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở vú ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập ch

28 tháng 10 2016

@Mai Phương aNH chịi k ngại khi lấy cái avt của người khác mà bảo là của mk àk

e thật k hiểu nổi