Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh em như thể tay chân...vv
những biện pháp tu từ như( ẩn dụ ,hoán dụ so sánh,nhân hóa) đều có chung tác dụng làm cho đối tượng đc miêu tả hiện lên 1 cách sinh động hấp dẫn cụ thể,sinh động,hấp dẫn nhằm nhấn mạnh...(tùy câu)
bạn có thể dùng câu này để phân tích tác dụng cho mọi loại câu có những phép tu từ trên nha,thay chỗ nhấn mạnh cái gì thôi
tick vs like cho mik nha^^
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Biện pháp so sánh : "thân em" như "tấm lụa đào"
Tác dụng:
- Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy số phận của người phụ nữa xưa không thể nắm giữ được số phần của mình, bị định đoạt bởi người khác
- Gợi sự thương cảm nơi người đọc cho số phận đáng thương của họ
Tham khảo:
Bài ca dao:
“Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ”
đã neo giữ trong tâm hồn hàng triệu con người Việt Nam xưa nay.
Có thể coi đây là một bài thơ tình dân gian kiệt tác. Thuyền và bến là 2 hình ảnh ẩn dụ – nhân hoá giao kết, giao hoà bằng những tình cảm sâu nặng. Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền, khăng khăng mãi trong lòng, không bao giờcó thể đổi thay, phai nhạt. Thuyền và bến tượng trưng cho tình nghĩa sắt son, chung thuỷ của lứa đôi trong cuộc đời.
Câu cảm thán kết hợp với câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ ngân vang bồi hồi tha thiết:
“Thuyền ơi có nhớ hến chăng”
Chữ “ơi" và chữ “chăng” đã hoà thanh tạo nên nhạc điệu du dương, réo rắt ấy. Tiếng gọi"thuyền ơi’’ xao xuyến vang lên, lan xa trong không gian, thấm sâu tỏarộngtrongtâm hồn người. Câu hỏi tiếp theo “có nhớ bến chăng” đầy ắp nỗi thươngnhớ của đôi lứa ởhai phía chân trời. Sóng cứ vỗ, nước mải miết trôi, bến mồ côi phủ mờ sương khói thời gian. Thuyền đi xa từ dạo ấy, nay đang lênh đênh trên dòng sông nào, ngọn thác nào, góc bể chân trời nào xa lắc? Thuyền đi mãi đi mãi chưa về. Thuyền ơi có nhớ bến chăng”, câu ca cất lên như một lời than tự thương mình và thương người thấm đầy lệ.
Ẩn dụ thuyền nhớ bến, bến nhớ thuyền mang tình người, tình vợ chồng trong cảnh ngộ li biệt đầy bi kịch. Thuyền “có nhớ bến chăng”, còn bến thì vẫn nhớ, vẫn thương thuyền đang lênh đênh nơi chốn nào, và biết bao giờ mới trở lại? Cũng như thuyền và bến, vợ – chồng có gắn bó với nhau, có yêu thương nhau tha thiết sâu nặng thì mới có nỗi thương nhớ da diết ấy.
Dòng nước chảy xuôi là vô tận. Dòng chảy thời gian là vô cùng. Con thuyền lênh đênh không bến. Bến mồ côi, bến đợi, bến hẹn phủ mờ sương khói tháng năm. Thuyền xa bến, thuyến nhớ bến cũng như chồng xa vợ, vợ chồng thương nhớ nhau, đó là bi kịch biệt li trong cõi nhân gian xưa nay.
Chúc bạn học tốt!
- Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
( ca dao )
- Hôm nay lan huệ sánh bày
Đào đông ướm hỏi liễu tây một lời
Lạ lùng ướm hỏi nhau chơi
Một mai cá nước chim trời gặp nhau
(Ca dao)
- Cái cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
-
Ngày ngày mặt trời đi qua lăng Bác
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Hà Nội trong em là kí ức chẳng bao giờ quên được về những con đường tấp nập , những tiếng còi xe đầy giục giã , vội vàng và hơn cả là thắng cảnh Hồ Gươm đầy tươi đẹp. Hồ Gươm có thể coi là linh hồn của Hà Nội. Nhắc tới Hà Nội - vùng đất kinh đô , chẳng ai là người không biết đến Hồ Gươm . Di tích này gắn liền với truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi . Không gian yên tĩnh của Hồ Gươm với tháp rùa mọc lên giữa hồ quả thực là cảnh đẹp khó quên đối với người dân vùng đất Hà thành. Ai đã từng một lần đến với Hà Nội , dừng chân bên ghế đá ven hồ , cảm nhận làn gió mát từ hồ thổi vào và ngắm nhìn Hồ Gươm một cách trực diện thì có lẽ sẽ chẳng bao giờ quên được kí ức này . Đây là một cảm giác thật tuyệt vời , có cái gì đấy bình yên đến lạ và tâm hồn con người khi ấy cũng cảm thấy thư thái, an nhàn hơn . Có lẽ , khi người ta buông bỏ những muộn phiền để tìm về với thiên nhiên êm đềm thì tự dưng thấy lòng mình yên bình đến vậy . Và cảnh Hồ Gươm chính là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội , là niềm tự hào của con người nơi đây trong suốt thời gian dài.
Câu chứa phép ẩn dụ: In đậm nghiêng
1.Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nòi gì hôm nay
2.Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
3.1 trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời 1 khối óc lớn đã ngừng sống
4.Tai làm hàm nhai
5.Mới tìm được nấy