K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

1.Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nòi gì hôm nay

2.Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi

3.1 trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời 1 khối óc lớn đã ngừng sống

4.Tai làm hàm nhai

5.Mới tìm được nấy

6 tháng 1

địa danh về miền Bắc đây nha bạn bạn muốn gì cứ nhắn tin cho mình Miền Bắc Bắc Cạn: Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh. Cao Bằng: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng Bắc Giang: Ai lên làng Quỷnh hái chè Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi! Muốn ăn cơm trắng cá mè Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh Muốn ăn cơm trắng cá rô Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh! Hà Nội: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà Bườm giong ba ngọn vui đà nên vui Đường về xứ Lạng mù xa... Có về Hà Nội với ta thì về Đường thủy thì tiện thuyền bè Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang Chùa Hương Ai đi trẩy hội chùa Hương Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm Mớ rau sắng, quả mơ non Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng? Ngày xuân cái én xôn xao Con công cái bán ra vào chùa Hương Chim đón lối, vượn đưa đường Nam mô đức Phật bốn phương chùa này. Đường phố Hà Nội Hà Nội ba mươi sáu phố phường Hàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh Từ ngày ta phải lòng mình Bác mẹ đi rình đã mấy mươi phen Làm quen chẳng được nên quen Làm bạn mất bạn ai đền công cho Bắc Ninh: Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

21 tháng 11 2021

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

21 tháng 11 2021

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

26 tháng 6 2020

 Học tập là công việc suốt đời đối với mỗi một con người. Lê-nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi". Nhưng phải học như thế nào cho đúng? Dân gian ta đã từng nhắc nhở: "Học đi đôi với hành". Chúng ta cần hiểu như thế nào về phương pháp học này?

Học là quá trình chúng ta tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nội dung học là các kiến thức nhân loại được chọn lọc (được phân loại thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) cùng với đó là các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Quá trình này nhằm đến một cái đích là làm phong phú những hiểu biết của con người, giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt việc học trang bị cho mỗi chúng ta những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để từ đó tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội đem đến lợi ích cho bản thân, cho gia đình và cho đất nước. Như vậy, “học” ở đây được hiểu là gắn với vấn đề lí thuyết. Người học giỏi thường được hiểu là người nắm được nhiều nội dung lí thuyết.

Bên cạnh đó, "hành" là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng sai hay để làm sinh động nó. “Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước người khác làm, làm lại theo những gì còn lưu trong trí nhớ, sáng tạo những cách thức hoạt động mới,... "Hành" được đến đâu, điều đó còn tùy thuộc vào tri thức mà bạn học được phong phú sinh động và sâu sắc đến bao nhiêu.

Trong việc học hàng ngày, tại sao lại cần “Học đi đôi với hành”? Vì chúng là hai mặt thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau.

Như ta đã biết, nếu chỉ biết học lý thuyết mà không hề biết đến thực hành thì những lý thuyết ta học cũng chỉ là những tri thức chết, chúng không có tác dụng đối với đời sống. Đó là trường hợp nhiều học sinh Việt Nam đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Chúng ta làm lí thuyết rất xuất sắc, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Nhưng khi thực hành, trong khi bạn bè các nước làm rất tốt thì chúng ta loay hoay hàng giờ, thậm chí phải bỏ cuộc. Đó cũng là trường hợp nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng hoàn toàn không có kĩ năng sống thực tế. Họ không biết ứng xử sao cho hợp hoàn cảnh giao tiếp, không nấu được một bữa cơm, không tự viết được một lá đơn xin việc,... học như vậy chỉ phí phạm thời gian, công sức tiền bạc bởi thực tế học như vậy để làm gì nếu không thể ứng dụng vào đời sống? Như vậy, chúng ta không chỉ học lý thuyết mà còn phải biết áp dụng những lý thuyết đó phục vụ thực tế.

Mặt khác, có lúc những lý thuyết chúng ta đã được học khi đưa vào thực hành lại gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta phải biết kết hợp vừa học lý thuyết và thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Có như vậy, thì những kiến thức chúng ta được học sẽ trở nên sâu hơn, giúp chúng ta nắm vững nguồn tri thức. Nếu chỉ học mà không thực hành thì tất cả cũng chỉ là lý thuyết. Chính vì vậy, học phải đi liền với thực hành, có như vậy ta mới có thể đem hết những gì đã học cống hiến phục vụ cho đất nước.                                                                                              

                           tk cho mk vs

4 tháng 3 2021
 - Ví dụ:Ngày mai, mình không đi chơi.=> Câu phủ định miêu tả.Bài hát này không hay gì cả.=> Câu phủ định bác bỏ.
4 tháng 3 2021

Phủ định bác bỏ: Không phải, nó chần chần như cái đòn càn!

 Cậu ấy tuy không thông mình nhưng lại rất cần cù nên học cũng rất giỏi

 

5 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên  đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

19 tháng 9 2024

Ngáo chó à sai r