K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{3}=\frac{z}{8}=\frac{x-y+x}{9-3+8}=\frac{56}{14}=4\)

\(+\frac{x}{9}=4=>x=36\)

\(+\frac{y}{3}=4=>y=12\)

\(+\frac{z}{8}=4=>z=32\)

29 tháng 9 2019

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có

 \(\frac{x}{9}=\frac{y}{3}=\frac{z}{8}=\frac{x-y+z}{9-3+8}=\frac{56}{14}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=4\\\frac{y}{3}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.9=36\\y=4.3=12\\z=4.8=32\end{cases}}\)

Vậy ....

NM
13 tháng 8 2021

ta có 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\)

\(\Rightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4,y=6,z=8\\x=-4,y=-6,z=-8\end{cases}}\)

Đặt \(N:\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Leftrightarrow N^2=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\)

\(\Leftrightarrow N=\pm2\)

Nếu \(N=\left(-2\right)\):

\(\frac{x}{2}=-2\Leftrightarrow y=-4\)

\(\frac{y}{3}=-2\Leftrightarrow y=-6\)

\(\frac{z}{4}=-2\Leftrightarrow y=-8\)

Nếu \(N=2\):

\(\frac{x}{2}=2\Leftrightarrow y=4\)

\(\frac{y}{3}=2\Leftrightarrow y=6\)

\(\frac{z}{4}=2\Leftrightarrow y=8\)

11 tháng 7 2023

Từ 3 phương trình trên

\(\left(x+y+z\right)=\dfrac{-5}{x}=\dfrac{9}{y}=\dfrac{5}{z}=\dfrac{-5+9+5}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\Rightarrow\left(x+y+z\right)=\pm3\)

+ Với \(x+y+z=3\) Thay vào từng phương trình ta có

\(x=-\dfrac{5}{3};y=3;z=\dfrac{5}{3}\)

+ Với \(x+y+z=-3\) Thay vào từng phương trình có

\(x=\dfrac{5}{3};y=3;z=-\dfrac{5}{3}\)

11 tháng 7 2023

Sorry trường hợp thứ 2 \(y=-3\)

NM
23 tháng 10 2021

ta có :

undefined

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

9 tháng 7 2019

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{z-1+y-1+z+2}{3+4+5}=\frac{-36}{12}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=-3\\\frac{y-1}{4}=-3\\\frac{z+2}{5}=-3\end{cases}}\)  => \(\hept{\begin{cases}x-1=-9\\y-1=-12\\z+2=-15\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-8\\x=-11\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy ...

17 tháng 2 2022

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{z}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{y}{15}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{x+y+z}{4+6+15}=\dfrac{50}{25}=2\Rightarrow x=8;y=12;y=30\)

15 tháng 8 2017

Ta có :*x(x+y+z) =   - 5 (1)

* y(x+y+z) = 9 (2)

* z(x+y+z)=5 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) , ta có :

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z) = -5 + 9 + 5

Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , ta có :

 (x+y+z) . (x+y+z) = 9 

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x+y+z=3\) hoặc x +y+z=-3

\(-\) TRƯỜNG HỢP  : x+y+z =3 :

 * từ (1) có :  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=3 => x = \(\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=-\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

* từ (3) có : z(x+y+z) = 5 và x+y+z=3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{3}\)

\(-\) TRƯỜNG HỢP x +y+z=-3 :

* từ (1) có  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=-3 \(\Rightarrow x=\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{-5}{-3}=\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{-3}=-3\)

 * từ (3) có : z(x+y+z) =5   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{-3}\)

Đảm bảo đúng 100% . K MIK NHA MN!

15 tháng 8 2017

Đặt

\(x.\left(x+y+z\right)=-5\) (1)

\(y.\left(x+y+z\right)=9\)      (2)

\(x.\left(x+y+z\right)=5\)      (3)

Cộng (1);(2);(3) với nhau ta được 

\(x.\left(x+y+z\right)+y.\left(x+y+z\right)+z.\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)^2=\left(-5\right)+9+5=9=3^2=\left(-3\right)^2\)

Suy ra \(x+y+z=3\)hoặc \(x+y+z=-3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (1) ta được \(x.3=-5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Thay\(x+y+z=3\)vào (2) ta được \(y.3=9\Rightarrow y=3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (3) ta được \(z.3=5\Rightarrow z=\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (1) ta được \(x.\left(-3\right)=05\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (2) ta được \(y.\left(-3\right)=9\Rightarrow y=-3\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (3) ta được \(z.\left(-3\right)=5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)

Vậy các cặp \(\left(x;y;z\right)\)thỏa mãn là : \(\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)và \(\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)