Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
cau 1 :1,6
câu 2 : sai đề bài
cau 3 chua lam duoc
cau 4 : chua lam duoc
cau 5 :101/10
1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1
Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}
Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2
n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6
n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8
Vậy n = { 0; -2; 6; -8}
\(\frac{1}{x}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}-\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{1}{x}=\frac{1-2y}{6}\)
=> \(x\left(1-2y\right)=6\)
=> \(x;1-2y\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vì \(y\in N\Rightarrow1-2y\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)
Lập bảng :
Vậy ...
\(\frac{3}{4}-2.\left|2x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2.\left|2x-\frac{2}{3}\right|=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2.\left|2x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{4}:2\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\\2x-\frac{2}{3}=\frac{-1}{8}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{8}+\frac{2}{3}\\2x=\frac{-1}{8}+\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{19}{24}\\2x=\frac{13}{24}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{19}{24}:2\\x=\frac{13}{24}:2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{19}{48}\\x=\frac{13}{48}\end{cases}}\)
Vậy ...................................
~ Hok tốt ~