Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.
Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$
$\Rightarrow x=3$
Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn)
b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$
Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:
$x-2<0< x+4$
$\Rightarrow -4< x< 2$
$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$
Bài 2:
a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)
\(A=-\left|x-7\right|+2\le2\\ A_{max}=2\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\\ B=-5-\left|2x+3\right|\le-5\\ A_{max}=-5\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
(14-x)/(4-x)
TH1:14-x=0 TH2:4-x=0
x+14-0=14 x=4-0=4
vì 14>4 => x=4 là giá trị nhỏ nhất
\(x^3-3x^2-3x-1=\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)+3\)
\(\Rightarrow x^3-3x^2-3x-1\) chia hết \(x^2+x+1\) khi \(3⋮x^2+x+1\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=Ư\left(3\right)\) (1)
Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x^2+x+1\ge1^2+1+1=3\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
A = \(\frac{4x-11}{x-3}\)= \(\frac{4\left(x-3\right)+1}{x-3}\)= 4 + \(\frac{1}{x-3}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{1}{x-3}\)có giá trị nhỏ nhất
Để \(\frac{1}{x-3}\)có giá trị nhỏ nhất thì x-3 có giá trị lớn nhất
ta có:\(A=\frac{4x-11}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)+1}{x-3}=4+\frac{1}{x-3}\)
để A có giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{1}{x-3}\)có giá trị nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow\)\(x-3\)có giá trị lớn nhất
A = \(\dfrac{22-3x}{4-x}\)
A = \(\dfrac{3.\left(4-x\right)+10}{4-x}\)
A = 3 + \(\dfrac{10}{4-x}\)
A lớn nhất khi \(\dfrac{10}{4-x}\) lớn nhất. Vì 10 > 0; \(x\) \(\in\) Z nên \(\dfrac{10}{4-x}\) lớn nhất khi
4 - \(x\) = 1 ⇒ \(x\) = 4 - 1 ⇒ \(x\) = 3
Vậy Amin = 3 + \(\dfrac{10}{1}\) = 13 khi \(x\) =3
Kết luận giái trị lớn nhất của biểu thức là 13 xảy ra khi \(x\) = 3