Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 7a5b1 chia hết 3 thì 7+a+5+b+1 chia hết 3
hay 13+a+b chia hết 3
Mà 0<a;b<9 => 13<a+b<31
Suy ra a+b=2;5;8;11;14;17
Mà a-b=4 nên a+b=b+4+b=2b+4 là số chẵn
Chỉ có a+b=2;8;14 thỏa mãn mà a;b là chữ số nên a+b>4
=>a+b=8;14
*Xét a+b=14
=>b=(14-4):2=5
<=>a=5+4=9
*Xét a+b=8
=>b=(8-4):2=2
<=>a=2+4=6
Vậy (a;b)=(6;2);(9;5)
để 7a5b1\(⋮3\)
\(\Rightarrow\)tổng các chữ số của nó \(⋮3\)
\(7+5+1=13\)
số \(⋮3\)là :15;18
ta có 2 trường hợp TH 1: 7+5+1+a+b=15
a+b=15-13=2
vì tổng của chúng =2 mà hiệu của chúng = 4
mà số a và b ko thể là số âm => ta loại TH này
TH 2: 7+5+1+a+b=18
a+b=18-(7+5+1)=5
a+b=5
a-b=4
ta áp dụng tính chất tìm 1 số khi bt tổng và hiệu của 2 số đó
ta có 2 TH
TH 1: a là số lớn
a=(5+4):2=\(\frac{9}{5}\)ta loại TH này
TH2 a là số bé
(5-4):2=\(\frac{1}{2}\)ta loại TH này
tìm B:
TH1: b là số lớn :
(5+4):2=\(\frac{9}{5}\)ta loại TH này
TH2 b là số bé
(5+4):2=\(\frac{1}{2}\)ta loại TH này
vậy ta ko có số nào thỏa mãn ĐK của đề bài
Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.
Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .
Vậy x = 3k với k\(\in\)N .
Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .
Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .
Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .
ta có A=12+15+21+x
A=48+x
để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3
A=12+x chia hết cho 3
suy ra x thuộc {0;3;6;9}
để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}
k mink nhé
Để 23a0b chia hết cho 2 và 5 thì b=0.
Để 23a00 chia hết cho 9 thì 2+3+a+0+0=5+a chia hết cho 9 vậy a=4.
Đ/S: a=4 ; b=0
a)
\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b)
\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a)
(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )
(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )
vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư( 3 )
b)
tương tự phần a
cho mk nha
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
Mk xin trả lời nha:
2a31 muốn a chia hết cho 9 dư 5 thì a = 8
25a38 muốn a chia hết cho 3 dư 1 thì a=4
theo mk là vậy nếu đúng thì k mk nha
a làm cho trường hợp a-b=4. trường hợp a-b=7 em lam tương tự nhé
ta có 0<=a;b <=9
=>a+b <=18
mặt khác a-b =4 =>a>=4 => a+b >=4
a -b =4 => a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ => a+b là 1 số chẵn
7a5b1 chia hết cho 3
<=> (7+a+5+b+1) chia het cho 3
<=> (13+a+b) chia hết cho 3 (với 4<= a+b <=18 và a+b là 1 số chẵn )
=> (a+b) thuộc {8; 14}
* th1: nếu a +b=8 ; a-b=4 (dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu)
a=(8+4):2=6
b=6-4=2
* th2: nếu a+b=14 ; a-b=4
a=(14+4) :2=9
b=9-4=5
vậy (a;b) thuộc { (6;2) ;(9;5)}
\(a=6;b=2\)
mk mới tìm ra vậy thôi!^^