Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính (3 điểm)
a) - (-24 + 28) + (30 - 24 + 28)
= 24 - 28 + 30 - 24 + 28
= ( 24 - 24 ) + ( - 28 + 28 ) + 30
= 0 + 0 + 30
= 30
b) ( a + 3b - c ) + ( 2a - 3b + c )
= a + 3b - c + 2a - 3b + c
= ( a + 2a ) + ( 3b - 3b ) + ( -c + c )
= 3b + 0 + 0
= 3b
c) - ( -a - 2b + 2c ) + ( a - 2b + 3c) - ( a + c )
= a + 2b - 2c + a - 2b + 3c - a + c
= ( a + a - a ) + ( 2b - 2b ) + ( - 2c + c )
= a + 0 + ( - c )
= a + ( - c )
= a - c
Bài 2: Tìm x ∈ Z; biết: (4 điểm)
a) ( - 47 ) - (x - 28) = ( - 27 )
x - 28 = - 47 + 27
x - 28 = - 20
x = - 20 + 28
x = 8
Vậy x = 8
b) (x - 1) (4 - x) = 0
c) 23 - |5 - x| = |-13|
|5 - x| = 23 - 13
|5 - x| = 10
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=10\\5-x=-10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-10=-5\\x=5+10=15\end{cases}}\)
Vậy x = - 5 hoặc x = 15
d) 8x - 3x = - 25
5x = - 25
x = - 25 : 5
x = - 5
Vậy x = - 5
4)
a) x/5 = y/3
=> 3x = 5y
=> x/y = 5/3
=> x= 16 :(5+3) . 5 = 10 ; y = 16 - 10 =6
=> (x;y) thuộc {(10;6)}
a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)
Vậy k có a,b thõa mãn
b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)
Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:
a | 1 | -1 | 15 | -15 | 3 | -3 | 5 | -5 |
2b+1 | 15 | -15 | 1 | -1 | 5 | -5 | 3 | -3 |
b | 7(tm) | -8(tm) | 0(tm | -1(tm) | 2(tm) | -3(tm) | 1(tm) | -2(tm) |
Vậy...
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3