K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 2 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^-}f\left(x\right)=2-a+b\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}f\left(x\right)=-4+2a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=4+2a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=a+b\)

Để hs có giới hạn tại \(x=1;-1\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}2-a+b=-4+2a\\4+2a=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-b=2\\a-b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=7\end{matrix}\right.\)

15 tháng 2 2020

4x+2a khi -1 <=x<1 nha mn

NV
15 tháng 2 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\frac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\frac{1}{x-4}=-\frac{1}{6}\)

\(f\left(-2\right)=-2a+1\)

Để hàm số liên tục (chứ ko phải có giới hạn) tại \(x=-2\) thì:

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=f\left(-2\right)\Leftrightarrow-2a+1=-\frac{1}{6}\Rightarrow a=\frac{7}{12}\)

NV
15 tháng 2 2020

Bạn ghi sai đề, chắc chắn

Đầu tiên 2 biểu thức của \(f\left(x\right)\) ko liên quan đến nhau, nếu dòng đầu là \(x\ne2\) thì dòng 2 phải là \(x=2\), hoặc ngược lại

Tiếp theo, hàm số ko hề bị gián đoạn tại \(x=1\) (chẳng liên quan gì tới số 1 ở đây) nên chắc chắn hàm luôn có giới hạn tại \(x=1\) ko phụ thuộc vào tham số a

NV
8 tháng 3 2021

\(f\left(-1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-1^-}\left(2-ax\right)=2+a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}\left(x^2-bx+2\right)=3+b\)

\(f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(4x+a\right)=4+a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2-bx+2\right)=3-b\)

Hàm liên tục trên R khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2+a=3+b\\4+a=3-b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 11 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}x^2+3x+1=1+3\cdot1+1=5\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}2x+2=2\cdot1+2=4\)

f(1)=1+3+1=5

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)

=>Hàm số bị gián đoạn tại x=1

NV
2 tháng 3 2021

\(f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(x^2+x+1\right)=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(ax+2\right)=a+2\)

Hàm liên tục tại x=1 khi:

\(a+2=3\Leftrightarrow a=1\)

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2+x+1=1^2+1+1=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}mx+2=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}m+2\)

Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\)

\(\Leftrightarrow m+2=3\\ \Leftrightarrow m=1\)

Vậy ...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì, \({x_n} >  - 1\) và \({x_n} \to  - 1\). Khi đó \(f\left( {{x_n}} \right) = x_n^2 + 2\)

Ta có: \(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {x_n^2 + 2} \right) = \lim x_n^2 + \lim 2 = {\left( { - 1} \right)^2} + 2 = 3\)

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f\left( x \right) = 3\).

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì, \({x_n} <  - 1\) và \({x_n} \to  - 1\). Khi đó \(f\left( {{x_n}} \right) = 1 - 2{x_n}\).

Ta có: \(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {1 - 2{x_n}} \right) = \lim 1 - \lim \left( {2{x_n}} \right) = \lim 1 - 2\lim {x_n} = 1 - 2.\left( { - 1} \right) = 3\)

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f\left( x \right) = 3\).

b) Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right) = 3\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} f\left( x \right) = 3\).

NV
11 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\sqrt{4-x^2}=\sqrt{3}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(x^2+bx+c\right)=b+c+1\)

Để hàm số liên tục tại x=1 \(\Rightarrow b+c+1=\sqrt{3}\)

\(f'\left(1^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{-x}{\sqrt{4-x^2}}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(f'\left(1^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(2x+b\right)=b+2\)

Để hàm số có đạo hàm tại \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c+1=\sqrt{3}\\b+2=-\frac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2-\frac{1}{\sqrt{3}}\\c=1+\frac{4}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5 2020

tìm b,c để hàm số có đạo hàm tại x=1

NV
16 tháng 4 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt[]{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt[]{1-bx}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt[]{1-bx}}\right)=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)

Hàm liên tục tại \(x=0\) khi:

\(\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=3a-5b-1\Leftrightarrow8a-11b=3\)