Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ a-b = a.b \(\Rightarrow\) a = a.b + b = b.(a+1) \(\Rightarrow\) a: b = a + 1 ( do b khác 0 )
Theo đề bài thì a: b = a - b ; suy ra a+ 1 = a - b \(\Rightarrow\) b = -1
Thay b = -1 vào a - b = ab ta được a - ( -1) = a.(-1) \(\Rightarrow\) 2a = -1 \(\Rightarrow\) a = \(\frac{-1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{-1}{2}\) , b = -1
a)\(\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow a=\dfrac{1,2.5}{2}=3\)
a,b \(\in Q\)
Ta có : a/b = ab ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc = - 1
Với b = 1 ta có , a + b = a.b => a + 1 = a ( vô lí )
Với b = - 1 , a +b = ab => a - 1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2
Vậy .....
Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Trường hợp 2
Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)
\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)
a-b=2(a+b)
a-b=2a+2b
3b=a
Another way :
a-b=2(a+b)
=> -2b - b -2a + a =0
-(3b+a)=0
3b+a=0
Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4
b = 3/4 nên a = - 9/4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)
Ta có: a‐b = 2﴾a+b﴿
=>a‐b=2a+2b
=>‐3b=a
=>a/b=‐3/b=‐3
=>a‐b=‐3
=>‐3b‐b=‐3
=>‐4b=‐3
=>b=3/4
Mà ‐3b=a
=>a=‐3.3/4
b= a:b ﴾b khác 0﴿
=>a=‐9/4
Thử lại: ‐9/4‐3/4=‐3
2﴾‐9/4 + 3/4﴿=‐3 ‐9/4 : 3/4 =‐3
Vậy a=‐9/4 b=3/4
Mình mới tái xuất giang hồ hoc24 trở lại sau 1 tháng nên mọi người like ủng hộ mình nha!!!
Ta có :
2(a + b) = 3(a - b)
=> 2a + 2b = 3a - 3b
=> 2b + 3b = 3a - 2a
=> a = 5b
Ta lại có :
3(a - b) = a : b
=> 3(5b - b) = 5b : b
=> 3 . 4b = 5
=> 12b = 5
=> b = 5/12
=> a = 5/12 . 5 = 25/12
Nếu bạn chưa hiểu thì bạn hỏi lại mình nhé!
Nói làm như ghê lắm đấy!!