Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.
Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên
Đáp án D
Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.
Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên
Chọn C
Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.
Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên
Đáp án D
(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(b) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).
(c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2, thấy hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.
2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Đáp án C
Chọn A
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.