Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thuận lợi: Nhiều hộ gia đình vùng dân tộc đã phát triển kinh tế hộ chủ yếu là chăn nuôi kết hợp mô hình trồng rừng, chăn nuôi kết hợp với nuôi cá và trồng rừng…. chính vì vậy cuộc sống đồng bào ngày một khấm khá hơn, nhiều mô hình kinh tế tại vùng đã được vinh danh trong các hội nghị, trong các chương trình biểu dương cấp xã, huyện, tỉnh.
khó khăn: Việc tiếp cận công nghệ chăn nuôi và thông tin thị trường liên quan đến đầu ra, đầu vào sản phẩm làm ra của người dân chưa thường xuyên, thức thời, dẫn đến năng suất, chất lượng, giá thành hạn chế, không đảm bảo.
Việc phát triển kinh tế hộ mạnh ai nấy làm, thiếu liên kết hộ, như mô hình chăn nuôi chủ yếu là nuôi tại nhà số lượng không nhiều, những mô hình chăn nuôi thường sử dụng thức ăn công nghiệp, ít tận dụng vườn để trồng rau, thiếu kiến thức trong việc hạch toán kinh tế, thiếu sự trao đổi kiến thức chăn nuôi giữa các hộ, chăn nuôi chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, việc áp dụng tiến bộ khoa học trong việc phát triển từng mô hình cụ thể còn yếu.
Đối với một số mô hình chăn nuôi hộ gia đình, thời gian nuôi dài dẫn đến hiệu qủa kinh tế chưa cao, thậm chí một số gia đình chăn nuôi chủ yếu là lấy công làm lời, sử dụng thời gian nhàn rỗi và thức ăn dư thừa hoặc từ hèm rượu đơn thuần.
Đường vào các khu rừng kinh tế, vườn cao su và một số mô hình chăn nuôi kết hợp với vườn rừng chưa được đầu tư xây dựng; khoảng cách từ nhà đến mô hình còn khá xa dẫn đến việc đi lại gặp nhiều khó khăn cũng như việc vận chuyển hàng hóa ra thị trường hoặc vận chuyển về nhà cũng khó khăn,...( THAM KHẢO)
câu 2: trình bày những thuận lợi và khó khăn mà sông, hồ mang lại cho sản xuất và đời sống con người
Những thuận lợi của sông:
– Bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ.
– Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.
– Là đường giao thông quan trọng.
– Là nguồn thuỷ điện lớn.
– Cung cấp nhiều thuỷ sản…
Những khó khăn của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.
Những thuận lợi của hồ:
- Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện,...
( Những khó khăn của hồ thì mk ko bt )
Thuận Lợi:
- Nguồn thức ăn và sống cơ bản: Sóng và thủy triều cung cấp một nguồn thức ăn phong phú cho nhiều loài sinh vật biển. Các loài cá và giảm khí oxy.
Khó Khăn:
- Nguy cơ mất mát nhân mạng: Sóng và thủy triều mạnh có thể gây ra nguy cơ mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản đáng kể. Các cơn bão có thể gây ra sóng biển cao và lũ lụt nghiêm trọng.
- Tác động tiêu cực đến môi trường: Sóng mạnh và thủy triều cao có thể gây ra sự phá hủy môi trường, bao gồm sự tổn thất của rạn san hô, rừng ngập mặn, và vùng đầm lầy. Điều này có thể ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và môi trường tự nhiên.
- Sự tác động đối với đô thị: Các vùng đô thị ven biển dễ bị ảnh hưởng bởi sóng biển mạnh và thủy triều cao. Sự thay đổi trong môi trường biển có thể dẫn đến sự suy thoái của bãi biển và sự tốn kém trong việc bảo vệ cơ sở hạ tầng đô thị.
- Sự tác động đối với nông nghiệp: Các khu vực nông nghiệp ven biển có thể bị ảnh hưởng bởi sóng và thủy triều. Mặn độ của nước biển có thể tăng lên, gây ra sự nhiễm mặn đất và nước, ảnh hưởng đến sự sản xuất nông nghiệp.
- Trong quân sự
- Giao thông vận tải
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện)
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn).....
- Tàu bè ra vào cảng.
- Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
- Giao thông vận tải
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện)
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn).....
-Tàu bè ra vào cảng.
-Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
* Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố của động vật và thực vật là :
- Tiêu cực :
+ Thu hẹp môi trường sống của thực - động vật.
+ Gây ô nhiễm môi trường sống .
+ Săn bắn , chặt phá trái phép các loài đông - thực vật.
+ Chặt phá rừng bừa bãi
- Tích cực :
+ Duy trì và phát triển các loài sinh vật quý hiếm như : người Âu đã đem cừu từ Châu Âu sang nuôi ở lục địa Ô - xtrây- li - a vào thế kỉ 18 ; đem cao su từ Bra - xin sang trồng ở Đông Nam Á .
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , vườn quốc gia như Cúc Phương , Ba Vì ,....
* Lợi ích của thủy triều :
- Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. Chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...
- Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.
1)Tiêu cực :-Chặt phá rừng bừa bãi
-Đốt rừng làm nương rẫy...
Tích cực :-Đem giông cây trồng ừ nơi này về nơi khác
2)Dễ bắt hải sản
Giúp trận chống quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền hoàn toàn thăng lợi
thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới.
sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch.
-Điều hòa khí hậu .
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước .
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa .
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương .
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương).
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn.
Mik chưa hài lòng với đáp án của bạn trả lời cho mình .Bạn trả lời hơi lạc đề
_Lợi ích:
+Trong quân sự
+Trong giao thông vận tải
+Trong công nghiệp (nghành điện)
+Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp
+Trong khoa học (nghiên cứu thủy văn)
+Tàu thuyền vào cảng
+Lợi dụng được lúc thủy triều lên và xuông để đánh giặc (Ngô Quyền cắm cọc ngầm đánh giặc trên sông Bạch Đằng)