Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thu thập số liệu từ website của Tổng cục thống kê, em được:
+) Bảng thống kê dân số Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020
Năm | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 |
Số dân (triệu người) | 87,8604 | 88,8093 | 89,7595 | 90,7289 | 91,7133 | 92,6951 | 93,6716 | 94,6660 | 96,4840 | 97,5827 |
+) Bảng thống kê biểu diễn cơ cấu dân số theo giới tính:
Nam | 49,8% |
Nữ | 50,2% |
+) Bảng thống kê biểu diễn cơ cấu dân số theo nơi sinh sống:
Thành thị | 36,8% |
Nông thôn | 63,2% |
1. * ta phải thu thập số liệu về màu sắc ưa thích của mỗi bạn trong lớp
* trình bày số liệu trong bảng số liệu thống kê ban đầu
2. * số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
* tổng các tần số = số các giá trị
3. * bảng tần số giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
Bảng "tần số"
Thời gian (phút) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 3 | 4 | 5 | 11 | 3 | 5 | N = 35 |
Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán của 35 học sinh nhận 8 giá trị khác nhau.
- Chỉ có 1 bạn giải nhanh nhất với thời gian 3 phút; Có 5 bạn giải lâu nhất với thời gian 10 phút
- Số bạn học sinh giải bài toán trong vòng 8 phút là lớn nhất: 11 bạn
- Số bạn học sinh giải toán trong trong vòng 4 phút, 5 phút, 9 phút là bằng nhau: 3 bạn
- Thời gian giải bài toán từ 3 đến 10 phút , thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê
b) bước 1: xác định dấu hiệu
bước 2: Tìm giá trị khác nhau
bước 3: Tìm Tần số tương ứng
c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tát cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
f) biểu đồ đoạn thẳng :
1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )
2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)
3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...
VD
còn đây là hình chữ nhật
Bảng tần số về tuổi nghề
Tuổi nghề (năm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 1 | 6 | 3 | 1 | 5 | 2 | 1 | 2 | N=25 |
Nhận xét:
- Số các giá trị của dấu hiệu: 25
- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4 (tần số của giá trị 4 là 6).
- Các giá trị chủ yếu là 4 năm hoặc 7 năm.
Bảng "tần số"
Điểm mỗi lần bắn | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 3 | 9 | 10 | 8 | N = 30 |
Nhận xét:
Xạ thủ đã bắn 30 phát, mỗi lần bắn điểm từ 7 đến 10, điểm bắn chủ yếu từ 8 đến 10, bắn đạt điểm 10 là 8 lần.
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||