Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thông tin được cung cấp từ TikTok qua các video ngắn không hoàn toàn đúng, lành mạnh.
- Thông tin thời tiết được cung cấp từ AccuWeather có độ chính xác khá cao và chuẩn xác.
- Thông tin trò chơi cung cấp từ PUBG Mobile không phù hợp với những trẻ em.
a) Tổ chức, cá nhân nào sở hữu các ứng dụng
- facebook, zalo -> Tất cả mọi người trong xã hội
- google > Tất cả mọi người trong xã hội
b) Mỗi ứng dụng thu thập dạng thông tin: mọi thông tin mới nhất hiện nay trong xã hội
Tham khảo!
a)Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.
⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.
Tham khảo!
Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.
⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.
Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.
Nguồn thông tin từ thông báo chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương đáng tin cậy hơn vì:
- Thông tin tuyển sinh vào lớp 10 là thông tin quan trọng đối với học sinh, yêu cầu độ chính xác cao.
- Thông báo chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương là nguồn thông tin chính thống, cập nhật thường xuyên và có sự kiểm định của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Thông tin trên Internet có thể đúng hoặc sai, chưa có sự đánh giá, kiểm định rõ ràng.
Thông tin từ nguồn 2) Thông báo chính thức của Sở giáo dục và Đào tạo địa phương đáng tin cậy hơn. Vì Sở giáo dục và Đào tạo địa phương là nơi quản lý và thông báo các thông tin chính thống đến các trường học trong địa phương, chính vì vậy những thông tin tuyển sinh vào lớp 10 do Sở giáo dục và Đào tạo thông báo đều được kiểm duyệt chính xác nên khi nhận thông tin từ các trang của Sở giáo dục và đào tạo hoặc các công văn do Sở gửi về các trường đều là thông tin đáng tin cậy. Còn những thông tin trên Internet có nhiều thông tin chưa được kiểm chứng và tốc độ lan truyền rất nhanh có thể thông tin này chưa sự thật nên độ tin cậy ở nguồn Internet chưa hoàn toàn tuyệt đối.
Để tìm kiếm thông tin trên Internet, tôi thường sử dụng công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing, hoặc Yahoo. Các công cụ này cho phép tôi tìm kiếm thông tin trên nhiều trang web và trình bày kết quả liên quan theo độ phổ biến và tính chất tương quan với từ khóa tìm kiếm.
Để hỗ trợ việc tổng hợp và trình bày thông tin, tôi sử dụng một số phần mềm như Microsoft PowerPoint, Google Slides, hoặc Prezi. Các phần mềm này cho phép tôi tạo bài thuyết trình, tổ chức thông tin một cách trực quan và trình bày nội dung một cách dễ dàng cho người sử dụng. Tôi cũng có thể sử dụng các công cụ chỉnh sửa văn bản như Microsoft Word hoặc Google Docs để viết và định dạng tài liệu.
Tham khảo!
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng, phong phú.
Thông tin số có nhiều loại như: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, …
b) Thường xuyên được cập nhật.
Thông tin trên Internet được cập nhật hằng giờ, hằng ngày.
c) Trao đổi dễ dàng, lan truyền nhanh chóng, khó thu hồi triệt để.
- Thông tin số được thu thập, chia sẻ ngày càng nhanh và nhiều.
- Thông tin trên Internet có thể dễ dàng sao chép, lưu trữ trữ ở nhiều nơi. Việc sao lưu có thể thực hiện tự động. Vì vậy, thông tin đã đưa lên mạng rất khó thu hồi triệt để.
d) Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng.
Thông tin trên Internet có thể được tìm thấy dễ dàng và nhanh chóng bằng máy tìm kiếm.
e) Có nguồn thông tin đáng tin cậy nhưng cũng có nguồn thông tin không thực sự đáng tin cậy.
Đối tượng đưa thông tin lên Internet rất đa dạng và mục đích chia sẻ thông tin cũng rất khác nhau. Thông tin chân thực ban đầu có thể bị làm sai lệch rồi tiếp tục phát tán vì động cơ, lợi ích riêng. Vì vậy, thông tin trên Internet có độ tin cậy rất khác nhau.
Trong hoạt động thường xuyên hàng ngày, các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ dữ liệu được thu thập và quản trị bởi các tổ chức đó.
Vì các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng giấy tờ có giá trị pháp lí cao, được công bố từ cơ quan chính phủ, các cấp có thẩm quyền, … như căn cước công dân, đăng kí xe, quyền sử dụng đất, …
Kết quả tìm kiếm trên Internet thường không thống nhất, và có thể bị sai lệch.