Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông vào:
+ Gia cảnh nhà chị Dậu cùng đường: bán con, bán chó, bánh gánh khoai, chạy vạy tiền nộp sưu cho chồng và người em chồng đã chết.
+ Người chồng đau ốm tưởng chết, lại bị đánh đến ngất đi do thiếu sưu thuế.
+ Bọn tay sai sấn sổ xông vào đòi đánh trói anh Dậu.
=> Tình thế nguy khốn, cùng đường.
- Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, chị đang múc cháo ra bát cho cả nhà.
- Chị mới vừa rón rén bưng bát cháo cho chồng và đang hồi hộp “chờ xem chồng chị có ăn ngon miệng không”
- Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo anh mới kề vào đến miệng” thì hai tên tay sai đã “sầm sập tiến vào” trong tay đầy những “roi song, tay thước và dây thừng” chúng là hiện hình của tai họa.
Cau 1:
Chị Dậu đối phó với bọn tay sai bằng cách:
+ lúc đầu chị đấu lý. Chị van xin chúng, dùng đạo lý tối thiểu của con người ra để nói với chúng nhằm khêu gợi một chút thương tâm trong lòng bọn tay sai. Chịn nhẫn nhục chịu đựng cho dù bị bọn chúng chà đạp lên chị => chị chịu đựng để bảo vệ chồng mình
+ Đến lúc biết bọn chúng không còn chút lương tâm nào nữa thì chị chuyển sang đấu lực. Hành động " nghiến răng ken két " xưng "bà- mày" ..... (bạn tự phân tích)
Chị Dậu có được sức mạnh như vầy nhờ tình yêu thương chồng con hết mực và sự căm phẫn xã hội đầy bất công thời bấy giời
Câu 2
- Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn số tiền và mảnh vườn của con trai và bảo toàn nhân cách của người cha. Lão sống khổ sở để con trai lão được sống một cuộc sống sung túc.
- Lão Hạc chết cũng là vì lão hối hận khi lừa một ***** và lão cho rằng lão là người có tội nên lão dằn vặt và tự tử bằng bả chó như một cách chuộc lỗi
- người dân trong xã hội xưa phải sống một cuộc sống bất công đầy bi thương và sự chèn ép chà đạp của thế lực phong kiến. Và cũng giống như lão Hạc khi bị chèn ép quá mực học phải đứng lên đấu tranh (chị D tong vb tức nước vỡ bờ) hoặc đi tu hay chọn cách chết. Số phận của họ hẩm hiu, đau thương và bất hạnh.
* Khi chị Dậu đối mặt với bọn tay sai:
- Lúc đầu: + Van xin, giọng run run
+ Xưng hô : ông - cháu
=> Rất lễ phép.
- Cai lệ không nghe, đáp lại bằng những quả bịch vào ngực và xông đến trói anh Dậu.
- Chị Dậu đã phải cự lại.
+ Bước 1 : Cự lại bằng lí lẽ : " Chồng tôi .... "
Xưng hô: ông - tôi -> Xưng hô ngang hàng.
+ Cai lệ không trả lời mà còn tát vào mặt chị Dậu.
- Chị Dậu nghiến hai hàm răng:" Mày trói chồng bà đy, bà cho mày xem. "
=> Xưng hô: bà - mày: Rất đanh đá thể hiện sự căm hận, khinh bỉ đến cao độ.
- Bước 2: Từ đấu lí chuyển sang đấu lực :
+ Với cai lệ : Túm cổ cai lệ, dúi ra cửa khiến hắn ngã trổng quèo trên mặt đất.
+ Với người nhà lí trưởng: Dằng co, ru đẩy rồi áp vào mặt nhau, túm tóc, lẳng ngã nhào ra thêm.
=> Do lòng căm hờn đến mức cao độ mà chị Dậu có sức mạnh như vậy.
- Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi
- Thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà
- Đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù