K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

* Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.

+ Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.

+ Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ.

- Trước tình hình trên, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa. Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:

+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

+ Thành thị cổ được phục hồi.

* Vai trò:

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”.

2 tháng 5 2018

Lời giải:

Sự ra đời của thành thị trung đại thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển, đặt ra yêu cầu phải xóa bỏ các lãnh địa phong kiến, thống nhất trị trường dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, buôn bán => thúc đẩy sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 9 2021

Câu 1:

Lãnh địa phong kiến:

- Tổ chức: kinh tế, chính trị mang tính tự cung cấp (tùy thuộc vào số lượng lương thực thực phẩm làm ra tại lãnh địa của các lãnh chúa). Các tầng lớp gồm lãnh chúa và nông nô.

- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế đóng kín, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và theo hệ tự cung tự cấp.

Thành thị trung đại: 

- Tổ chức: phố xá nhà của,... nơi đâu cũng là trung tâm để trao đổi mua bán, bao gồm các tầng lớp thợ thủ công và thương nhân.

- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế hàng hóa.

Câu 2: Những mâu thuẫn:

Về cư dân:

    - Lãnh địa phong kiến:

+ Cư dân: thưa thơt, chủ yếu là nông nô.

    - Thành thị trung đại:

+ Cư dân: tập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.

Về đặc điểm kinh tế:

     - Lãnh địa phong kiến:

+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.

      -  Thành thị trung đại:

+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.

+ Đặc điểm kinh tế: trao đổi, buôn bán.

4 tháng 10 2016

Vì ở thành thị hàng hóa ,sản phẩm ngày càng nhiều lên,không còn bị đóng kín trong lãnh địa nữa . Thủ công nghiệp (nghề chính của các nông nô) diễn ra quá trình chuyển hóa mạnh mẽ dẫn đến nhiều người bỏ ruộng đất đã thuê ở trong lãnh địa để ra ngoài ,đến với thành thị .

Mik sửa lại nhé 

4 tháng 10 2016

ai nhanh thì mk kick

khocroikhocroikhocroi

8 tháng 12 2016

Nguyên nhân:

+) cuối TK XI sản xuất thủ công nghiệp phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá, buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+) thợ thủ công lập ra các thị trấn sau phát triển thành thành phố ( gọi là thành thị)

Vai trò: là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong kiến châu âu, thúc đẩy xã hội phong kiến châu âu.

 

17 tháng 12 2016

-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu

Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong

15 tháng 12 2016

bó tay @gmail.com ......Thật sự là mình cũng ko biết

 

23 tháng 10 2016

Câu 1:

Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.

Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )

- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )

- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )

- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )

Ý nghĩa:

- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.

23 tháng 10 2016

Câu 1.

=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI

Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu

Câu 2.

Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới

- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:

+ Lãnh chúa phong kiến

+ Nông nô

=> Xã hội phong kiến được hình thành

 

16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Lập bảng so sánh thành thị và lãnh địa phòng kiến thông qua 1) thời gian 2)Tổ chức 3)Cư dân 4) Kinh tế (Lịch sử 10) câu hỏi 169656 - hoidap247.com

3 tháng 1 2022

B)Trung ương tập quyền.