Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.
Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...
Trả lời
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (a), (e), (g), (i), (k), (l).
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (b), (c), (d), (đ), (h).
Hoạy động chính trị -xã hội thuộc hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường sống của con người là :
A. Thâm gia công tác đội
B. Tham gia hội thảo khoa học
C. Tham gia phong trào trồng cây xanh
D. Tham gia hội chữ thập đỏ
câu trả lời của minh là :C, tham gia phong trào trồng cây xanh
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
- Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
- Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
- Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
- Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
- Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (a), (e), (g), (i), (k), (l).
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (b), (c), (d), (đ), (h).
1.Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó, chúng ta cần phải tích cực trong các hoạt động ở trường lớp cũng như địa phương. Và đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay "Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội".
* Ví dụ:
- Học tập văn hóa
- Tham gia sản xuất của cải vật chất
- Tham gia xây dựng các công trình, nhà máy.
- Tham gia hoạt động Đoàn, Đội.
- Hoạt động giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- Hoạt động nhân đạo
2.Học sinh tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội sẽ là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ , rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội.
3.Hiện tại đang vào mùa đông, các em ở dân tộc miền núi đang thiếu đồ áo ấm. Do đó, trường em lên kế hoạch tổ chức tuần lễ vàng. Theo đó, các bạn học sinh sẽ quyên góp sách vở, quần áo ấm còn sử dụng được để tặng các em ở vùng cao.
Cụ thể sáng thứ 2, sau giờ chào cờ, cô phụ trách đội sẽ triển khai chương trình.
Sáng thứ ba đến thứ 5: Cán bộ các lớp tiến hành thu lại những đồ dùng các bạn quyên góp.
Sáng thứ 6: Tổng hợp lại cho cô phụ trách Đội, đóng gói đồ đạc.
Sáng thứ 7: Đại diện trường và địa phương tiến hành đi trao quà cho các bạn.
Trả lời
Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.
Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...