Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ \(0^oC\rightarrow60^oC\) tăng số nhiệt độ là : \(60^oC\)
Mà cứ tăng thêm 1 độ thì thể tích tăng 1/1000 ở \(0^oC\)
=> Thể tích rượu tăng lên là : \(\dfrac{60}{1000}.100=6\left(l\right)\)
Vậy thể tích rượu ở \(60^oC\) khi ấy là : \(100+6=106\left(l\right)\)
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)
Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)
Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)
Giả sử ở 0 độ có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là
Ở 50 độ C thì thể tích của rượu là
Suy ra
Vậy D ở 50 độ là
Gọi V1 là thể tích của rượu ở 0oC.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50V0 = 50 x 0,001V1 = 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2 = V1 + 0,05.V1 = 1,05V1
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:
Khoảng cách từ 0*C->50*C là: 50-0=50*C
Thể tích của rượu ở 50*C là:
10+10*1/1000*50=10,5(lít)
Đáp số: 10,5 lít