Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lực lên một đồ vật, cùng phương nhưng ngược hướng.
VD: Hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn ở nguyên một chỗ
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
Hai lực cân bằng là hai lực có phương tren cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên một vật.
Vật đặt trên bàn chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn, hai lực đó là hai lực cân bằng nhau.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều , tác dụng vào cùng một vật
VD : Hai đội A và B chơi kéo co nếu dây vẫn đứng yên thì lực do đội A và đội B cùng tác động lên đây là hai lực cân bằng
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
C5: Trên túi kẹo có ghi 300 g. Số dod chỉ lượng kẹo trong túi.
C6: 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
VD: 2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1 cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng.
Đơn vị của lực là niutơn. Kí hiệu là N.
Ví dụ: Lực kéo bình thường của tay là 20 N; lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 1 kg là 10 N.
1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)
1)
Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.