Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
Để biết có lực tác dụng vào vật hay không, ta cần chú ý quan sát những hiện tượng sau:
1. Những sự biến đổi của chuyển động.
Ví dụ: Thùng hàng đang đứng yên thì chuyển động do tác dụng lực kéo của người.
2. Những sự biến dạng
Ví dụ: Lò xo bị dãn dài ra do tác dụng của lực kéo.
Những sự biến dạng.
- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.
- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
Hai lực cân bằng là hai lực có phương tren cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên một vật.
Vật đặt trên bàn chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn, hai lực đó là hai lực cân bằng nhau.
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân