K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

_ Thạch Sanh: tự sự

_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả

_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình

4 tháng 5 2016

- Thạch Sanh : tự sự

- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.

- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
 

12 tháng 3 2023

chính sách đồng hóa dân tộc Việt: đưa nười hán sang ở cùng, bắt ta theo phong tục của hán,bỏ phong tục việt bắt ta học chữ hán. ý kiến mình nhá vì mình hc r

9 tháng 3 2022

là thứ chỉ đường

trách lạc

đông tây nam bắc

1 tháng 5 2022

A

Câu 1: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là A. Các đường ranh giới hành chính. B. Các hòn đảo. C. Các điểm dân cư, trường học, cột đèn giao thông, các ngã rẽ,… D. Các dãy núi.  Câu 2: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là? A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi. B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là 

A. Các đường ranh giới hành chính. 

B. Các hòn đảo. 

C. Các điểm dân cư, trường học, cột đèn giao thông, các ngã rẽ,… 

D. Các dãy núi.  

Câu 2: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là?

 A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.

 B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó. C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

 Câu 3: Em hãy cho biết loại ảnh được sử dụng để vẽ bản đồ là: 

A. Ảnh vệ tinh và ảnh hàng không. 

B. Ảnh hàng hải. 

C. Ảnh nghệ thuật. 

D. Ảnh chụp từ sân thượng của một tòa tháp.

 Câu 4: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng cách? 

A. Sử dụng hình ảnh thật của chúng. 

B. Sử dụng hình vẽ của chúng.

 C. Sử dụng hệ thống các kí hiệu. 

D. Viết tên của chúng trên bản đồ.

1
28 tháng 10 2021

C1: C

C2: D

C3: A

C4: C

15 tháng 3 2021

1  111jgbvuvb hn gch vhb 

15 tháng 3 2021

Nguồn nhiệt chủ yêu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

28 tháng 4 2016

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:                                                                                  - Tầng đối lưu: + có độ dày từ 0 - 16 km                                                                                                                 + là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...                        -Tầng bình lưu: + có độ dày từ 16 - 80 km                                                                                                               + là nơi có tầng ô dôn                                                                                  -Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km                                                                                                

29 tháng 4 2016

trong SGK  do bay gio moi lam 

Câu 1 : Học địa lí ở lớp 6 các em sẽ có những hiểu biết nào ? Câu 2 : Việc học tập tốt địa lí ở lớp 6 gips các em có thể làm gì ? Câu 3 : Có mấy phương hướng chính trên BĐ Câu 4 : Trên BĐ khi vẽ đường biên giới giữa các quốc gia thì sử dụng loại kí hiệu nào ? Câu 5 : Trên BĐ quả địa cầu , vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến nào ? Câu 6 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0o là kinh tuyến nào...
Đọc tiếp

Câu 1 : Học địa lí ở lớp 6 các em sẽ có những hiểu biết nào ?

Câu 2 : Việc học tập tốt địa lí ở lớp 6 gips các em có thể làm gì ?

Câu 3 : Có mấy phương hướng chính trên BĐ

Câu 4 : Trên BĐ khi vẽ đường biên giới giữa các quốc gia thì sử dụng loại kí hiệu nào ?

Câu 5 : Trên BĐ quả địa cầu , vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến nào ?

Câu 6 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0o là kinh tuyến nào ?

Câu 7 : Dựa vào các bằng chứng cho thấy , TĐ có dạng hình gì ?

Câu 8 : Ý nghĩa vị trí thứ 3 của TĐ theo thứ tự xa dần mặt trời 

Câu 9 : Kí hiệu BĐ dùng để làm gì ?

Câu 10 : Trong tỉ lệ các BĐ sau đây , tờ BĐ nào có mức độ chi tiết cao nhất ?

A. 1:7 500

B. 1:15 000

C. 1:200 000

D. 1:1 000 000 000

Câu 11 : Dựa vào các vĩ tuyến trên BĐ có thể xác định được các hướng nào ?

Câu 12 : Trên quả địa cầu cứ cách 10o ngta vẽ được 1 đường vĩ tuyến , thì trên quả địa cầu đó ngta vẽ được bao nhiêu đường vĩ tuyến ?

Câu 13 : BĐ có tỉ lệ 1:1 000 000 thì 1 cm trên BĐ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa ?

Câu 14 : Có mấy loại kí hiệu BĐ ?

Câu 15 : Tọa độ địa lí là gì ?

Câu 16 : TĐ quay quanh trục theo hướng từ đâu sang đâu ?

   
0