Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
A.
nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B.
hào trưởng người Việt.
C.
nông dân công xã và địa chủ người Hán.
D.
nông dân công xã và hào trưởng người Việt.
- Hà Nam tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nội
+ Phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình
+ Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình
+ Phía Ðông giáp tỉnh Hưng Yên, Thái Bình.
- Tỉnh Hà Nam gồm có:
+ Thành phố Phủ Lý
+ Thị xã Duy Tiên
+ 5 huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm. .
- Các điểm cực của tỉnh Hà Nam:
+ Điểm cực Bắc tại: thôn Hoàn Dương, xã Mộc Bắc, Thị xã Duy Tiên.
+ Điểm cực Nam tại: thôn Đoan Vỹ, xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm
+ Điểm cực Tây tại: vùng núi khu trại giam Ba Sao, thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng.
+ Điểm cực Đông tại: thôn Táo Môn, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân.
chính sách đồng hóa dân tộc Việt: đưa nười hán sang ở cùng, bắt ta theo phong tục của hán,bỏ phong tục việt bắt ta học chữ hán. ý kiến mình nhá vì mình hc r