K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

a) + Hàm số y = cos x có chu kì 2π.

Do đó: cos 2.(x + kπ) = cos (2x + k2π) = cos 2x.

⇒ Hàm số y = cos 2x cũng tuần hoàn với chu kì π.

Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11

Từ đó suy ra

Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11

b. y = f(x) = cos 2x

⇒ y’ = f’(x) = (cos 2x)’ = -(2x)’.sin 2x = -2.sin 2x.

Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π/3 là:

Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11

c. Ta có: 1 – cos 2x = 2.sin2x ≥ 0.

Và 1 + cos22x > 0; ∀ x

Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11

⇒ Giải bài 1 trang 178 sgk Đại số 11 Bài tập | Để học tốt Toán 11 luôn xác định với mọi x ∈ R.

14 tháng 9 2021

\(y=\dfrac{cotx}{cosx-1}\)

Đk:\(cosx-1\ne0\Leftrightarrow cosx\ne1\)\(\Leftrightarrow x\ne k\pi,k\in Z\)

\(D=R\backslash\left\{k\pi;k\in Z\right\}\)

Ý C

14 tháng 9 2021

Lê Thị Thục Hiền CTV

\(cosx=1\Leftrightarrow x=k2\pi\)

3 tháng 2 2017

Đặt u = π/2 - x thì u' = -1

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Do cos⁡(π/2-x) = sin⁡x

27 tháng 9 2019

a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.

Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.

Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.

Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1

và -1 ≤ sin4x ≤ 1

nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1

⇔ 0 ≤ m ≤ 2.

Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.

c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng

y   -   y o   =   y ’ ( x o ) ( x   -   x o ) .

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

21 tháng 8 2023
Để xác định miền xác định của hàm số y = √(sin8x + 5), ta cần tìm giá trị của x mà làm cho biểu thức bên trong dấu căn không âm.

sin8x + 5 ≥ 0 sin8x ≥ -5

Vì giá trị của sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên ta có: -1 ≤ sin8x ≤ 1 -1 - 5 ≤ sin8x + 5 ≤ 1 + 5 -6 ≤ sin8x + 5 ≤ 6

Vậy, miền xác định của hàm số là D = R (tất cả các số thực).

Đáp án: A. D = R.

Để tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = √(sin3x), ta cần xem xét giá trị của hàm số trong miền xác định.

Vì giá trị của hàm số sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên giá trị của hàm số sin3x nằm trong khoảng [-1, 1]. Vì căn bậc hai của một số không âm không thể nhỏ hơn 0, nên giá trị của hàm số y = √(sin3x) nằm trong khoảng [0, 1].

Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là M = 1 và giá trị nhỏ nhất là m = 0.

Đáp án: D. M = 1; m = 0.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Hàm số xác định khi: \(\sin x - 1\; \ne 0\; \Leftrightarrow \sin x \ne 1\; \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k2\pi ,\;\;k \in \mathbb{Z}\)

Vậy ta chọn đáp án B

NV
8 tháng 9 2020

\(tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=tan3x\)

\(\Leftrightarrow3x=x-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

Ủa mà kiểm tra với máy tính có mỗi đáp án D đúng (y như tự luận) lấy đâu ra 2 câu đều bằng 0 nhỉ?

10 tháng 8 2019

Đáp án B