K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

Ta có: \(S=\left(5-\frac{2}{3}+\frac{3}{2}\right)-\left(7-\frac{5}{4}-\frac{1}{2}\right)-\left(1-\frac{4}{3}+\frac{2}{5}\right).\)

\(\Rightarrow S=\left(\frac{13}{3}+\frac{3}{2}\right)-\left(\frac{23}{4}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{-1}{3}+\frac{2}{5}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{35}{6}-\frac{21}{4}-\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow S=\frac{7}{12}-\frac{1}{15}=\frac{31}{60}\)

Vậy \(S=\frac{31}{60}\)

25 tháng 6 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)

31 tháng 12 2015

Để 3a+5 / a+3 là số nguyên thì:

3a+5 chia hết cho a+3

=> 3a+9-4 chia hết cho a+3

=> 3.(a+3)-4 chia hết cho a+3

Mà 3.(a+3) chia hết cho a+3

=> 4 chia hết cho a+3

=> a+3 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> a \(\in\){-7; -5; -4; -2; -1; 1}.

29 tháng 7 2015

Để phân số trên nhận giá trị nguyên 

=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2

=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2

Vì n2(n-2) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

n-2n
13
-11
35
-3-1  

KL: n thuộc .........................

7 tháng 12 2016

Để P là số nguyên

=> 2n-1 Chia hết cho n-1

     2n-2+1 Chia hết cho n-1

     2(n-1) +1 Chia hết cho n-1

 Có 2(n-1) chia hết cho n-1

 => 1 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi bạn tự tính nhé

7 tháng 12 2016

Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi

2 tháng 12 2019

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

Vậy ...