Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan niệm về kẻ sĩ: Kẻ sĩ không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
- Đồng tình. Vì lời bình ở cuối truyện muốn nhấn mạnh đến lòng dũng cảm và bản lĩnh của con người. Ở đời chỉ sợ con người không đủ can đảm để đứng lên chống lại những điều gian ác, thấy khó khăn đã nản lòng rồi buông xuôi mặc kệ cái ác tồn tại.
- Dẫn đề
- Đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến trên
- Đưa ra được quan điểm của cá nhân thông qua lí lẽ, dẫn chứng
- Rút ra bài học cho bản thân/chốt lại vấn đề
Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa trên đạo đức văn hóa và lối sống của người Việt Nam.
+ Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông Hồ
+ Quan điểm của người viết: khẳng định đây là một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ và phát triển
Đây là một quan điểm vô cùng chính xác vì hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị lất át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc và có phần lãng quên những nét văn hóa này. Vì thế, việc làm cho văn hóa dân gian như tranh Đông Hồ phát triển là một điều đúng đắn
- Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
- Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở:
+ Lí lẽ: Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.
+ Dẫn chứng thực tế: hành động của Ngô Tử Văn được ngợi ca
- Mục đích: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ
- Quan điểm của người viết: Đây là một di sản văn hóa truyền thống mang nhiều giá trị, cần phải tập trung phát huy và xây dựng vẻ đẹp này
- Tôi rất đồng tình với quan điểm này của người viết vì nó thể hiện sự tích cực, thúc đẩy sự phát triển của văn hóa dân gian tranh Đồng Hồ.
- Quan điểm đánh giá Thị Mầu qua tiếng đế: Từ góc nhìn truyền thống, bảo thủ, tiếng đế đại diện cho quan điểm của một số người xem việc Thị Mầu chủ động bộc lộ tình yêu, tự quyết trong tình yêu như trong văn bản là hành động dơ bẩn, đáng chê cười thậm chí phê phán: “Dơ lắm! Mầu ơi!”.
- Theo em, nếu xét theo quan điểm truyền thống trong đoạn trích thì đây là một quan điểm hợp lý vì tính cách, hành xử của Thị Mầu không hề phù hợp với nề nếp, giao giáo của một người phụ nữ chuẩn mực trong xã hội lúc bấy giờ.
- Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế đã thể hiện trực tiếp quan điểm về nhân vật Thị Mầu qua các câu từ:
+ “Ai lại đi khen chú tiểu thế cô Mầu ơi!”.
+ “Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không?”
+ “Dơ lắm! Mầu ơi!”.
+ “Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!”.
=> Qua cách gọi và cách dùng từ ngữ để nói về Thị Mầu, tiếng đế coi cô là một người phụ nữ không gia giáo, không biết lễ nghĩa, lẳng lơ. Có lẽ, tiếng đế có một cái nhìn khá tiêu cực về Thị Mầu.
=> Theo quan điểm cá nhân, nếu xét trong thời kì đó, em cũng đồng tình với quan điểm của tiếng đế vì những tính cách đó của Thị Mầu hoàn toàn không phù hợp với nét đẹp truyền thống của người phụ nữ thời xưa.
Có thể thấy Thị Mầu nghĩ ràng tình yêu là theo ý niệm sở thích. Mình thấy thích thì mình sẽ tiến đến. Yêu là tự do yêu nhau. Đây là quan niệm tự do cởi mở nhưng đi quá xa với quan niệm truyền thống và chuẩn mực xã hội lúc bấy giờ.
Những chi tiết liên quan đến ngôi đền:
- Ngôi đền vốn trước đây là đền thờ thổ công.
- Sau bị tên Bách hộ họ Thôi là bộ tướng của Mộc Thạnh tử trận gần đấy chiếm lấy, rồi làm yêu làm quái trong dân gian.
Trong truyện "Tản viên từ phán sử lục", tác giả đã thể hiện quan niệm về kẻ sĩ thông qua lời bình cuối truyện. Quan niệm này ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực và dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân. Tôi đồng ý với quan niệm này vì nó thể hiện niềm tin vào công lý và chính nghĩa, đồng thời khích lệ những người trí thức dám đứng lên và đấu tranh cho sự công bằng và tự do.